Chiều 14-8, đoàn công tác của Tỉnh ủy Kon Tum và Tỉnh ủy Gia Lai đã đến thăm, làm việc với hệ thống chính trị 4 làng Đồn: Kinh Pêng, Trớ, Hek, Plei Pông (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện).
Tỉnh Kon Tum đã quyết định khung kế hoạch thời gian năm học mới 2024-2025 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Một trong những chỉ đạo của tỉnh trong công tác chuẩn bị năm học mới là không để xảy ra lạm thu và gây khó cho phụ huynh đầu năm học mới.
Tại hai bệnh viện của tỉnh Kon Tum có 3 lò đốt chất thải y tế, nhưng những năm qua có lò hư hỏng, có lò không hoạt động.
Ở TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) có 2 bệnh viện lớn được đầu tư hệ thống lò đốt chất thải y tế. Tuy nhiên, lò đốt của Bệnh viện Đa khoa tỉnh không được sử dụng, còn tại Bệnh viện Y dược cổ truyền - Phục hồi chức năng (YDCT-PHCN) thì xuống cấp, hư hỏng.
Cụm xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tập trung (Bệnh viện Y dược cổ truyền - Phục hồi chức năng tỉnh Kon Tum) có 2 hệ thống là lò vi sóng sterilwave 440 và lò đốt chất thải rắn y tế nguy hại tập trung CKT-100 (gọi tắt Lò CKT-100).
Sau hơn chục năm triển khai, dự án quy hoạch bố trí dân cư Đăk Hring (xã Đăk Long, H.Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) vẫn khá vắng dân và đang bộc lộ nhiều bất cập. Một số hộ được nhận đất trong Dự án cũng đã tìm cách bán lại.
Liên quan đến Dự án quy hoạch bố trí dân cư Đăk Hring (nay là xã Đăk Long, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum) chưa thu hút dân đến ở mà Báo SGGP nhiều lần phản ánh, Thường trực HĐND tỉnh Kon Tum đã đi khảo sát tại dự án, qua đó chỉ ra hàng loạt tồn tại.
Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum yêu cầu rà soát, chấn chỉnh ngay tình trạng chậm giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm thuộc thẩm quyền, bên cạnh đó kiên quyết xử lý cán bộ sợ trách nhiệm trong khâu này.
Tại tỉnh Kon Tum, nhiều dự án trọng điểm đang gặp tình trạng chậm tiến độ do vướng mắc trong công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng. Trước tình hình này, HĐND tỉnh Kon Tum vừa thông qua Nghị quyết yêu cầu điều chuyển và thay thế cán bộ công chức có thái độ 'sợ sai', 'sợ trách nhiệm'.
Ngày 17/7, HĐND tỉnh Kon Tum cho biết đã ban hành nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7, khóa 12, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Những ách tắc trong khâu bồi thường giải phóng mặt bằng đang khiến nhiều dự án đầu tư công ở tỉnh Kon Tum không thể khởi công, chậm tiến độ cũng như khó giải ngân vốn đầu tư.
Thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 3 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1 từ năm 2021- 2025, thế nhưng đến nay việc hỗ trợ gạo cho hộ gia đình tham gia trồng rừng sản xuất và phát triển lâm nghiệp ngoài gỗ ở tỉnh Kon Tum vẫn chưa thể thực hiện.
Tại Kỳ họp lần thứ 7, HĐND tỉnh Kon Tum khóa XII, nhiệm kỳ 2021- 2026, vấn đề hộ dân tộc thiểu số thiếu đất ở và đất sản xuất đang làm nóng phiên thảo luận. Nhiều ý kiến của đại biểu cho rằng, có độ vênh rất lớn giữa báo cáo và thực tế cuộc sống của người dân.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum điều động, phân công và bổ nhiệm đồng chí Trương Thị Linh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Ia H'Drai, giữ chức vụ Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy.
Chiều 4/7, tại thành phố Kon Tum, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy. Ông Dương Văn Trang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum chủ trì buổi lễ.
HĐND tỉnh Kon Tum đã thông qua Nghị quyết về tiêu chí thành lập, số lượng thành viên và mức chi, một số chế độ, chính sách đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày 01/7/2024.
Sáng 28.6, HĐND tỉnh Kon Tum đã tổ chức Kỳ họp chuyên đề (tháng 6.2024) xem xét, quyết định các vấn đề cấp bách thuộc thẩm quyền.
Hôm nay (27/6), tại thành phố Kon Tum, Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI. Một trong những nội dung quan trọng được triển khai tại hội nghị là công tác chuẩn bị, tổ chức đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2025-2030.
Dưới sự chủ trì của Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Dương Văn Trang; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Thế Hải, Thường trực HĐND tỉnh Kon Tum vừa tổ chức phiên giải trình.
Nhiều dự án triển khai với mức đăng ký đầu tư lớn trong các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu vực Tây Nguyên nhưng thực tế hoạt động rất manh mún.
Tổ chức cho đại biểu HĐND nhiều cấp cùng TXCT, mở rộng thành phần tham dự mang lại hiệu quả thiết thực; phối hợp tổ chức cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh TXCT ngoài địa bàn ứng cử; thực hiện thí điểm đại biểu HĐND tỉnh là Ủy viên Thường trực HĐND, lãnh đạo các Ban HĐND tỉnh, Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh tham gia TXCT trong và ngoài địa bàn ứng cử, tiến đến tổ chức TXCT cho đại biểu HĐND tỉnh là lãnh đạo các cơ quan của tỉnh. Các Tổ đại biểu tăng cường khảo sát, nắm tình hình thực tiễn đối với các nội dung cử tri phản ánh, nổi cộm, bức xúc trước và sau khi TXCT...
Lãnh đạo tỉnh Kon Tum vừa công bố quyết định của Bộ Chính trị chuẩn y ông U Huấn - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum nhiệm kỳ 2020-2025.
Bộ Chính trị có quyết định chuẩn y ông U Huấn giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ông U Huấn, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, đã được chuẩn y giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum nhiệm kỳ 2020-2025.
Sáng nay (28/5), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định của Bộ Chính trị chuẩn y ông U Huấn, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum.
Với hiệu quả kinh tế tốt và tư vấn, hỗ trợ kịp thời của địa phương, diện tích cây ăn quả của tỉnh Kon Tum được mở rộng nhanh chóng và về đích sớm hơn 1 năm so với mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra.
HĐND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Nghị quyết về việc kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công năm 2023 sang năm 2024 với 87 dự án, nhiệm vụ thuộc nguồn vốn ngân sách địa phương.
Tỉnh Kon Tum kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công năm 2023 sang năm 2024 đối với 87 dự án, nhiệm vụ.
Tỉnh Kon Tum sẽ trồng mới 670 ha rừng. Trong đó, rừng phòng hộ khoảng 290 ha, rừng đặc dụng khoảng 380 ha.
HĐND tỉnh Kon Tum vừa thông qua Nghị quyết về Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2045, mở ra triển vọng mới cho ngành Du lịch của vùng Tây Nguyên.
Tối 5/5, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác Trung ương đã tham dự Chương trình cầu truyền hình trực tiếp đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ với tên gọi 'Dưới lá cờ Quyết thắng' tại điểm cầu tỉnh Kon Tum.
Kon Tum phấn đấu đến năm 2045, đưa Khu du lịch Măng Đen trở thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, văn hóa tầm cỡ quốc gia, quốc tế.
Trong chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, sáng nay (5/5), Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Di tích lịch sử Ngục Kon Tum và thăm, tặng quà 2 gia đình có công với cách mạng sinh sống trên địa bàn thành phố Kon Tum.
Cùng với lồng ghép tổ chức TXCT trên cùng một địa bàn để tiết kiệm chi phí, giảm bớt thời gian đi lại của nhân dân, Thường trực HĐND huyện Đăk Tô, Kon Tum chỉ đạo các Tổ đại biểu phân nhóm đại biểu trong tổ để TXCT đến tận thôn (làng), khối phố. Thường trực HĐND huyện giám sát việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri tại kỳ họp và giám sát, khảo sát chuyên đề; đồng thời, giao các Ban, Tổ, các đại biểu HĐND giám sát theo địa bàn ứng cử, báo cáo kết quả giám sát đến Thường trực HĐND.
Từ khi giao đất cho Công ty cổ phần tập đoàn Tân Mai làm khu công nghiệp năm 2007, tới nay dự án khu công nghiệp Đăk Tô (Kon Tum) vẫn dở dang, lãng phí.
Ngày 2.5, HĐND tỉnh Kon Tum đã tổ chức Kỳ họp chuyên đề (tháng 5.2024) xem xét, quyết định một số vấn đề thuộc thẩm quyền.
Phát biểu kết luận Hội nghị giao ban giữa Thường trực HĐND tỉnh Kon Tum với Thường trực HĐND các huyện, thành phố vừa được tổ chức, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Dương Văn Trang nhấn mạnh: Là cơ quan dân cử, do Nhân dân tín nhiệm bầu ra, việc tiếp thu và đôn đốc, theo dõi, giám sát, bảo đảm các ý kiến, kiến nghị chính đáng của cử tri được trả lời, giải quyết kịp thời, dứt điểm đòi hỏi tâm huyết và trách nhiệm cao của đại biểu HĐND, các cơ quan của HĐND và UBND các cấp.
Tối 8/3, tại rừng đặc dụng Đăk Uy, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Đăk Hà ngày mùa'. Tại chương trình đã có nhiều tiết mục trình diễn nghệ thuật đặc sắc mang nhiều sắc màu văn hóa của các dân tộc trên địa bàn.
Chiều 5.3, tại huyện Đăk Tô, Thường trực HĐND tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị giao ban với Thường trực HĐND các huyện, thành phố lần thứ Năm, nhiệm kỳ 2021 - 2026, với chuyên đề: công tác tổng hợp ý kiến cử tri và giám sát việc trả lời, giải quyết các kiến nghị cử tri trước và sau kỳ họp HĐND.
Sáng 4-3, tại trụ sở Tỉnh ủy Gia Lai, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa-Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, thành viên Tiểu ban Điều lệ Đảng Đại hội XIV chủ trì và điều hành hội nghị đóng góp ý kiến cho dự thảo các đề cương báo cáo của Tiểu ban các địa phương vùng Tây Nguyên.
Với tinh thần trách nhiệm khi triển khai Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, nhiều địa phương đã có những cách làm sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực, nhất là đối với hoạt động chất vấn, giải trình và giám sát chuyên đề. Điển hình như đề cao việc thu thập thông tin, tài liệu, xây dựng hình ảnh, phóng sự; tích hợp một số Đoàn giám sát trong cùng một địa bàn và cùng thời điểm; kết hợp với thuê các tổ chức có chức năng tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu; kết hợp giữa giám sát trực tiếp tại cơ sở, qua báo cáo và khảo sát qua phiếu điều tra xã hội học…