Thông qua các chuyên đề, 45 cán bộ phụ trách thực hiện Dự án 8 tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã được trang bị nhiều kiến thức về bình đẳng giới.
Chương trình tập huấn nhằm cung cấp kỹ năng và kiến thức cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cơ sở, góp phần triển khai có hiệu quả kế hoạch giảm nghèo ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Kết quả này khẳng định thêm định hướng quan trọng về sản phẩm OCOP trong phát triển kinh tế nông thôn của huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh).
Cây trôi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã có tuổi đời 800 năm, đặc biệt 'cụ' có thể dự báo mùa màng bội thu hay thất bát nhờ việc ra lộc lá mỗi năm.
Với việc thành lập chi bộ 1, Đảng bộ xã Hương Giang, đến thời điểm hiện tại, Đảng bộ huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) hoàn thành xóa chi bộ sinh hoạt ghép.
Cây trôi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) có tuổi đời 800 năm, thường dự báo mùa màng bội thu hay thất bát thông qua việc trổ hoa, ra lộc.
Giữa vùng quê Hà Tĩnh yên bình, có một chứng nhân sống động đã tồn tại qua nhiều thế kỷ, đó là cây Trôi 800 năm tuổi ở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê. Cây cổ thụ này không chỉ là một di sản thiên nhiên quý giá mà còn là linh hồn, niềm tự hào của bao thế hệ người dân nơi đây. Qua thời gian, cây Trôi đã trở thành biểu tượng của sức sống bền bỉ, của sự gắn kết cộng đồng và tình yêu quê hương đất nước.
Giữa vùng quê Hà Tĩnh yên bình, có một chứng nhân sống động đã tồn tại qua nhiều thế kỷ, đó là cây trôi 800 năm tuổi ở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê.
Cây trôi 800 năm tuổi ở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh không chỉ là một di sản thiên nhiên quý giá mà còn là linh hồn, niềm tự hào của bao thế hệ người dân nơi đây.
Không có bố, mẹ mắc bệnh tâm thần, tân sinh viên Trần Thị Quyên được bạn đọc VietNamNet tiếp sức đến trường.
Cây trôi tại thôn Vĩnh Thắng, xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) có tuổi đời khoảng 800 năm, chu vi thân hơn 8,2m, cao 27m, tán rộng 40m.
Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, cây trôi hơn 800 năm tuổi tại xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn vươn mình phát triển xanh tươi, tỏa bóng mát cho dân làng. Cây trôi cổ thụ đã được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Hội đồng Cây di sản Việt Nam vừa công bố 45 cây lâu năm của 6 tỉnh, thành phố đủ điều kiện được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Chi bộ bản Giàng 2 được thành lập trực thuộc Đảng bộ xã Hương Vĩnh, huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh).
Bước vào năm học mới, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đã được các cấp công đoàn ở Hà Tĩnh nhận đỡ đầu, trao kinh phí hỗ trợ học tập, tiếp sức đến trường.
Cây Trôi 800 tuổi ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vừa được Hội đồng Cây di sản Việt Nam công nhận là cây di sản.
Cây trôi tại thôn Vĩnh Thắng, xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) có tuổi đời khoảng 800 năm, chu vi thân hơn 8,2m, cao 27m, tán rộng 40m.
Do ảnh hưởng của bão, hoàn lưu sau bão số 4, từ ngày 19/9 đến sáng 20/9, trên địa bàn toàn tỉnh Hà Tĩnh đã có mưa to đến rất to gây ngập, sạt lở tại một số tuyến đường giao thông, hồ đập và ghi nhận nhiều địa phương bị ngập.
Do ảnh hưởng của bão số 4 và hoàn lưu sau bão, Hà Tĩnh tiếp tục có mưa lớn diện rộng. Hơn 10.800 học sinh đã phải nghỉ học do nhiều tuyến đường, ngầm tràn bị ngập cục bộ.
Mưa lớn, nước ngập cục bộ, có nguy cơ sạt lở khiến nhiều trường học trên địa bàn các huyện miền núi ở tỉnh Hà Tĩnh cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, nhiều tuyến đường và cầu tràn tại Hà Tĩnh đã bị ngập cục bộ, khiến hoạt động dân sinh và giao thông gặp khó khăn.
Sáng 20/9, thông tin từ Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cho biết, 24/55 cơ sở giáo dục với hơn 10.800 học sinh trên địa bàn huyện miền núi Hương Khê phải nghỉ học do nhiều tuyến đường, cầu cống bị ngập cục bộ.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh, ngày 20-9, khu vực Hà Tĩnh có mưa to đến rất to và dông. Các địa phương, đơn vị khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 4 và chuẩn bị phương án ứng phó với nguy cơ mưa lũ, ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc ở khu vực vùng núi; ngập lụt tại các đô thị, thành phố.
Nhà máy Thủy điện Hố Hô liên tục điều tiết qua tràn từ tối qua đến sáng nay; trong khi đó, từ 13h30 chiều nay, Nhà máy Thủy điện Hương Sơn (Hà Tĩnh) sẽ xả tràn điều tiết qua các cửa van đập tràn.
Với hoàn cảnh khó khăn, nữ sinh Trần Thị Quyên được bạn đọc VietNamNet giúp đỡ gần 300 triệu đồng. Quyên đã trích số tiền 2,5 triệu đồng gửi để ủng hộ các học sinh chịu ảnh hưởng do mưa bão ở miền Bắc.
Hiện nay, 100% đơn vị cấp xã tại Hà Tĩnh đã sáp nhập tủ sách pháp luật với thư viện xã, điểm bưu điện văn hóa xã hoặc trung tâm học tập cộng đồng.
Dù rất nỗ lực và triển khai nhiều giải pháp để củng cố hệ thống hạt nhân chính trị ở cơ sở, nhưng tình trạng thôn, tổ dân phố 'trắng' đảng viên, chi bộ sinh hoạt ghép vẫn còn ở một số vùng có đồng bào theo đạo và dân tộc thiểu số. Tình trạng này đã và đang có những tác động không nhỏ đến việc phát huy vai trò, vị thế, sức chiến đấu của Đảng ở cơ sở ở Hà Tĩnh.
Hoạt động xây dựng nhà đại đoàn kết và trao mô hình sinh kế cho người nghèo tại Hương Khê (Hà Tĩnh) nhằm góp sức cùng địa phương thực hiện hiệu quả mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Đảng viên vừa được kết nạp là chị Hồ Thị Hường, dân tộc Chứt, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ Bản Giàng 2, xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh)
Chủ động ứng phó với bão số 3 (tên quốc tế là Yagi), Bộ Tư lệnh BĐBP đã ban hành 2 công điện chỉ đạo, đôn đốc BĐBP các tỉnh, thành từ Quảng Ninh đến Phú Yên chủ động kiểm tra, rà soát, kịp thời điều chỉnh, bổ sung và xây dựng kế hoạch, phương án ứng phó với bão số 3.
Để hỗ trợ người dân tộc Chứt thu hoạch lúa trước khi bão số 3 đổ bộ vào đất liền, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh cùng Hội Nông dân huyện Hương Khê xuống đồng gặt lúa giúp bà con.
Nhằm chủ động ứng phó, phòng chống ảnh hưởng trước cơn bão số 3, hàng chục chiến sĩ bộ đội biên phòng phối hợp với Hội Nông dân đã xuống đồng giúp đỡ bà con dân tộc Chứt thu hoạch vụ lúa hè thu năm 2024.
Với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng', những ngày qua, nông dân Hà Tĩnh hối hả thu hoạch lúa hè thu phòng tránh bão số 3 (siêu bão Yagi).
Hàng chục cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh phối hợp cùng Hội Nông dân huyện Hương Khê xuống đồng giúp bà con dân tộc Chứt thu hoạch lúa hè thu tránh bão số 3.
Để phòng tránh thiệt hại do bão số 3 (Yagi), hàng chục cán bộ chiến sĩ Đồn Biên phòng Bản Giàng đã xuống đồng, giúp bà con dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh thu hoạch lúa.
Hàng chục cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh phối hợp Hội Nông dân huyện Hương Khê vượt nắng nóng, kịp thời xuống đồng giúp bà con dân tộc Chứt thu hoạch lúa mùa tránh bão số 3.
Sáng 5/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh, Đồn Biên phòng Bản Giàng phối hợp với Hội Nông dân huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) triển khai lực lượng, phương tiện xuống đồng giúp bà con dân tộc Chứt ở bản Giàng 2, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê thu hoạch lúa vụ hè thu, phòng chống bão số 3.
Ngày 5-9, thực hiện chỉ đạo của Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Hà Tĩnh, Đồn Biên phòng Bản Giàng (BĐBP tỉnh Hà Tĩnh) phối hợp Hội Nông dân huyện Hương Khê tổ chức triển khai lực lượng, phương tiện, xuống đồng giúp đỡ bà con dân tộc Chứt - Bản Giàng 2, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê thu hoạch vụ lúa Hè Thu phòng, chống cơn bão số 3.
Đồn Biên phòng Bản Giàng (BĐBP Hà Tĩnh) phối hợp với Hội Nông dân huyện Hương Khê triển khai lực lượng, phương tiện giúp bà con dân tộc Chứt thu hoạch lúa hè thu nhằm phòng chống bão số 3.
Biết được hoàn cảnh éo le của em Trần Thị Quyên (SN 2006, trú xã Hương Vĩnh, Hương Khê) từ một chương trình phát sóng trên Báo Hà Tĩnh, Trường Đại học Kinh tế (Đại học Huế) và các mạnh thường quân đã có những sự quan tâm, giúp đỡ khi em vừa đặt chân đến trường.
Sinh ra không biết bố của mình là ai, mẹ lại mắc bệnh tâm thần, nữ sinh Trần Thị Quyên vẫn luôn nỗ lực vươn lên. Đến khi nhận giấy báo trúng tuyển đại học, em mới òa khóc tuyệt vọng vì không biết lấy tiền ở đâu nhập học.
Quyên mồ côi cha, mẹ mắc bệnh tâm thần, 12 năm qua em đi nhặt ve chai, hái rau rừng kiếm tiền đi học. Nay nhận giấy báo đậu đại học, cô gái lo hơn mừng, vì lấy tiền đâu mà theo đuổi ước mơ.
Những người lính biên phòng trên 2 tuyến biên giới Hà Tĩnh đang tích cực đồng hành giúp Nhân dân vùng 'phên dậu' phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, xây dựng cuộc sống ấm no.
Thời gian qua, Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh tiếp tục nâng cao hiệu quả phong trào dân vận khéo, góp phần bảo vệ biên giới, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên 2 tuyến biên giới.
Sau 3 năm triển khai chương trình 'Mẹ đỡ đầu' do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, các cấp hội phụ nữ Hà Tĩnh đã vận động nhận đỡ đầu được 944 trẻ mồ côi trên toàn tỉnh.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã ân cần thăm hỏi, tặng quà; đồng thời đề nghị cấp ủy, chính quyền các cấp tiếp tục quan tâm, hỗ trợ tốt hơn nữa đến các gia đình người có công.
Vừa mãn hạn tù, Thanh Và Nhật tiếp tục bàn nhau đi buôn ma túy để kiếm tiền. Trong quá trình điều tra, 2 đối tượng đã bị cơ quan chức năng Hà Tĩnh bắt giữ.
Sau khi mãn hạn tù, không có công việc làm ổn định nên Thanh và Nhật cấu kết với nhau mua ma túy từ nơi khác về bán lại cho các con nghiện trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh để kiếm lời.
Sau khi được mãn hạn tù, hai đối tượng không có việc làm ổn định nên đã rủ nhau đi buôn ma túy để bán kiếm lời thì bị cơ quan công an bắt giữ.
Ngày 23/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Lê Xuân Thanh (SN 1980, trú tổ dân phố 8, thị trấn Cẩm Xuyên, H.Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) và Trần Hữu Nhật (SN 1982, trú xã Hương Vĩnh, H.Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) về tội 'mua bán trái phép chất ma túy'.