Sầu riêng Thái Lan vào thị trường Trung Quốc đạt gần 2,67 tỷ USD, chiếm 75% tổng lượng trái cây nhập khẩu của Trung Quốc trong quý 2 vừa qua - cải thiện đáng kể so với mức 42,5% ghi nhận hồi quý 1.
Giá tiêu hôm nay 21/8/2024 tại thị trường trong nước bật tăng ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.000 – 141.000 đồng/kg.
5 tháng cuối năm, xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc được kỳ vọng sớm cán mốc 200 tỷ USD, khi Đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại cặp Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị phía Việt Nam và Hữu Nghị Quan phía Trung Quốc vừa được Chính phủ phê duyệt.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước tiếp tục tăng nhẹ 1.000-2.000 đồng/kg. Giá hồ tiêu trong nước ghi nhận ở mức 140.000 đồng/kg, tăng gấp 1,75 lần hồi đầu năm và dự báo sẽ tiếp tục tăng khi nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới vẫn ở mức cao, trong khi nguồn cung hạn chế.
Không chỉ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc tăng trưởng nhiều năm qua, mà Trung Quốc còn dẫn đầu số dự án đầu tư FDI mới tại Việt Nam.
Tháng 7, lượng hàng hóa do các đoàn tàu liên vận Trung Quốc-Việt Nam xuất phát từ Quảng Tây vận chuyển đã vượt 1.922 TEU, lập kỷ lục mới về lượng hàng hóa vận chuyển theo tháng. Tính đến ngày 31/7, tổng cộng 6.850 TEU đã được vận chuyển trong năm nay, tăng gấp 17 lần so cùng kỳ năm trước, tạo ra một kênh mới để thúc đẩy trao đổi kinh tế-thương mại giữa hai nước.
Giá tiêu hôm nay 19/8/2024 tại thị trường trong nước quay đầu tăng ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 138.000 – 140.000 đồng/kg.
Con số 200 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc có thể sớm đạt được trong bối cảnh có nhiều thuận lợi hiện nay.
Sáng ngày 18/8, chuyên cơ chở Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân đã hạ cánh xuống sân bay Quốc tế Bạch Vân (Quảng Châu, Quảng Đông), bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc.
Trong bối cảnh dịch bệnh đậu mùa khỉ diễn biến phức tạp với biến chủng mới và đã lan ra ngoài châu Phi, nhiều quốc gia đã nâng mức cảnh báo đối với căn bệnh này. Trước đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu.
Các quốc gia trên khắp châu Á hiện đang trong tình trạng báo động cao về dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox), sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố đây là 'tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu'.
Trong nửa đầu năm 2024, bức tranh thương mại Việt Nam - Trung Quốc chứng kiến nhiều gam màu sáng. Xuất nhập khẩu (XNK) đều có sự phục hồi mạnh mẽ, do vậy, các chuyên gia cho rằng, xuất khẩu (XK) hàng hóa sang thị trường Trung Quốc còn nhiều triển vọng tăng tốc, nhờ cầu tiêu dùng theo thông lệ tăng cao dịp cuối năm, tập trung vào nhóm hàng mà Việt Nam có lợi thế.
Lượng đơn hàng xuất khẩu thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong tháng 7 tăng thêm khoảng 600 triệu USD so với tháng 6, với nhiều mặt hàng hút khách như điện thoại, máy tính, xơ sợi, nông sản…
Tháng 7/2024, xuất khẩu tính theo USD của Trung Quốc tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn kỳ vọng tăng 9,7%; trong khi lượng hàng nhập khẩu của nước này tăng gấp đôi so với dự báo trước đó.
Thị trường hồ tiêu được nhận định quá nhiều biến động bất thường. Thiếu nguồn cung được cho là yếu tố quan trọng tiếp tục hỗ trợ giá tiêu trong dài hạn.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Trung Quốc và ASEAN 7 tháng năm 2024 đạt hơn 3.920 tỷ NDT, tương đương hơn 546 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nếu không tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của Pháp lệnh 248 đối với các mặt hàng thực phẩm, mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói..., doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể bị loại khỏi cuộc đua xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc.
Tuy sản lượng hồ tiêu xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2024 giảm nhẹ 2,2% nhưng do giá xuất khẩu giữ ở mức cao nên kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng đến 40,8% so với cùng kỳ năm trước.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước tiếp tục chịu áp lực giảm rải rác 1.000-4.000 đồng/kg tại một số địa phương. Thương lái Trung Quốc hạn chế mua hồ tiêu từ Việt Nam, thị phần của Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm 2024 thu hẹp xuống còn 5,2% so với mức 33% của cùng kỳ năm trước.
Giá tiêu hôm nay 7/8/2024 tại thị trường trong nước bất ngờ giảm mạnh ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 140.000 – 141.000 đồng/kg.
Để chinh phục thị trường Trung Quốc, đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu phải nắm bắt thông tin kịp thời.
Thị trường Trung Quốc đang yêu cầu nâng cao chất lượng, mã số vùng trồng, quy trình chăm sóc thu hoạch phải đảm bảo an toàn thực phẩm - đây là điểm khó đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân…
Trung Quốc là thị trường lớn nhất của nông sản Việt. Tuy nhiên, thị trường này ngày càng khó tính, đòi hỏi doanh nghiệp phải kịp thời bắt nhịp.
Ngày 31/7, Trung Quốc công bố danh sách kiểm soát xuất khẩu đối với hàng loạt máy bay không người lái và các bộ phận máy bay không người lái có khả năng sử dụng cho mục đích quân sự.
Để giữ thế chủ động, có vai trò điều tiết giá tiêu thế giới như hiện nay, bên cạnh giữ diện tích trồng tiêu, việc thu hút đầu tư chế biến sâu cũng cần tính đến.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đã quay đầu tăng nhẹ trở lại 1.000 đồng/kg, qua đó, đưa mặt bằng giá tiêu trung bình dao động quanh ngưỡng 149.000-150.000 đồng/kg. Việt Nam không còn là nguồn cung lớn nhất hồ tiêu cho thị trường Trung Quốc.
Giá tiêu hôm nay 26/7/2024 tại thị trường trong nước hầu như đi ngang ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 148.000 – 150.000 đồng/kg.
Việt Nam là nguồn cung hồ tiêu lớn thứ hai cho Trung Quốc (sau Indonesia) trong nửa đầu năm nay với 1.515 tấn, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá tiêu hôm nay 25/7 trong khoảng 148.000 - 150.000 đồng/kg. Giá tiêu đầu giờ sáng nay giảm 1.000 đồng/kg ở Bà Rịa - Vũng Tàu và Đắk Lắk. Xét theo số liệu chính ngạch, Việt Nam không còn là nguồn cung lớn nhất sang Trung Quốc trong nửa đầu năm nay.
Lượng vàng nhập khẩu của Trung Quốc đã giảm mạnh vào tháng 6, một dấu hiệu cho thấy người mua của nước này đang nản lòng vì giá kim loại quý này tăng cao trong bối cảnh nền kinh tế trì trệ.
Goldman Sachs hôm thứ Hai (15/7) đã hạ dự báo tổng sản phẩm quốc nội năm 2024 của Trung Quốc xuống 4,9% từ mức 5,0% sau khi dữ liệu cho thấy nền kinh tế nước này đã chậm lại trong quý II.
Hàng năm, Trung Quốc chi hơn 230 tỉ USD để nhập khẩu nông sản. Thủy sản, trái cây, gạo là nhóm mặt hàng Việt Nam có lợi thế xuất khẩu sang thị trường này.
Xuất khẩu mạnh mẽ của Trung Quốc trong tháng 6 đã khiến thặng dư thương mại của nước này tăng lên 99 tỷ USD, tăng từ mức 82,6 tỷ USD trong tháng 5.
TRUNG QUỐC - Trang Guardian đưa tin, một người đàn ông đã bị bắt khi đang cố gắng buôn lậu hơn 100 con rắn sống vào Trung Quốc đại lục bằng cách nhét chúng vào quần.
Một người đàn ông đã bị bắt khi cố gắng buôn lậu hơn 100 con rắn còn sống vào Trung Quốc bằng cách nhét vào quần.
Hải quan Trung Quốc đã phát hiện một đối tượng cố tình buôn lậu hơn 100 con rắn còn sống vào nước này bằng cách nhét chúng vào trong quần.
Khi kiểm tra, các nhân viên hải quan đã phát hiện trong các túi quần của nghi phạm có 6 túi vải chứa rắn sống với đủ loại hình dạng, kích cỡ và màu sắc.
Theo Hải quan Trung Quốc, một người đàn ông đã bị bắt khi đang cố đưa hơn 100 con rắn sống vào Trung Quốc đại lục bằng cách nhét chúng vào trong quần.
Tổng cục Hải quan vừa có yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố liên quan, Cục Điều tra Chống buôn lậu và Vụ Hợp tác quốc tế phối hợp triển khai Chiến dịch Twin Guardian giai đoạn II/2024.