Nga lo ngại những kế hoạch của Mỹ về việc tăng cường hiện diện quân sự tại Đông Địa Trung Hải vì những kế hoạch này rõ ràng mang bản chất chống Nga.
Laskarina Bouboulina nổi tiếng lịch sử là nữ tướng dũng mãnh, thiện chiến. Bà chỉ huy hải quân Hy Lạp chiến đấu chống lại đế quốc Ottoman và giành được nhiều thắng lợi.
Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis mới đây đã vạch ra các ưu tiên mua sắm quốc phòng của nước này trong những năm tới, bao gồm máy bay chiến đấu, tàu chiến và vũ khí tối tân.
Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis vừa công bố một chương trình mua sắm vũ khí lớn để hình thành 'lá chắn quốc gia', kèm theo kế hoạch 'đại tu' quân đội nước này. Đây được cho là cuộc cải cách quân đội tham vọng nhất của Hy Lạp trong gần 2 thập niên qua.
Ngày 12/9, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis đã công bố một chương trình mua sắm vũ khí lớn kèm theo kế hoạch 'đại tu' quân đội nước này trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Thổ Nhĩ Kỳ tại Đông Địa Trung Hải.
Ngày 10/9, các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp đã gặp nhau tại trụ sở của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở thủ đô Brussels (Bỉ) để thảo luận nhằm ngăn chặn leo thang quân sự tại Đông Địa Trung Hải.
Xung đột Hy Lạp - Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến nguồn tài nguyên phía Đông Địa Trung Hải đang đi đến một kịch bản quyền lực. Mỹ vẫn đứng bên lề trận chiến, châu Âu trang bị quân sự cho Athens trong khi Ankara rõ ràng đang đặt cược vào vũ khí Nga.
Cuộc tập trận có sự tham gia của khoảng 700 binh sỹ Séc và đồng minh đến từ sáu nước thành viên NATO, bao gồm Slovakia, Mỹ, Đức, Hungary, Litva và Estonia.
Mối quan hệ căng thẳng giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp mới đây lại bị đẩy lên một nấc thang mới, khi cả hai nước tiến hành các cuộc tập trận riêng rẽ tại phía Đông Địa Trung Hải. Các nhà phân tích nhận định, hai nước dường như chưa sẵn sàng cho việc 'tháo ngòi nổ' căng thẳng, bất chấp những nỗ lực hòa giải của các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU).
Một tàu chiến Hải quân Hy Lạp đã đâm thủng mạn tàu khu trục nhỏ của Thổ Nhĩ Kỳ và loại nó ra khỏi đội hình chiến đấu.
Hy Lạp và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) ngày 29/8 đã bắt đầu hoạt động huấn luyện không quân chung ở Đông Địa Trung Hải.
Đảng Cộng hòa chính thức đề cử ông Trump ra tranh cử Tổng thống; Mỹ-Trung tái khẳng định cam kết với thỏa thuận kinh tế-thương mại giai đoạn 1; Đức kêu gọi Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ chấm dứt căng thẳng...
Những căng thẳng của Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp liên quan đến tranh chấp lãnh thổ đã dẫn đến một vụ đụng độ gây thiệt hại giữa chiến hạm hai nước.
Nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, tàu Oruc Reis sẽ tiếp tục các hoạt động trong khu vực cho đến ngày 23/8 tới.
Theo một nguồn tin quốc phòng Hy Lạp, một tàu chiến của nước này và một tàu của Thổ Nhĩ Kỳ đã va chạm trong một vụ việc được mô tả là 'tai nạn' ở đông Địa Trung Hải.
Hành động của Thổ Nhĩ Kỳ ở Địa Trung Hải đang vấp phải sự phản đối ngày càng gia tăng từ các quốc gia ở khu vực, trong đó nhiều nước có lực lượng hải quân rất đáng gờm.
Thổ Nhĩ Kỳ dọa những ai tấn công tàu Oruc Reis đang khảo sát dầu khí tại vùng biển tranh chấp ở Địa Trung Hải sẽ trả giá đắt, sau khi hai tiêm kích Pháp bay gần tàu này.
Tàu chiến Hải quân Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ đã có một vụ đâm húc ngoài biển Địa Trung Hải.
Ảnh vệ tinh chụp bởi công ty Maxar cho thấy Iran vừa di chuyển một mô hình tàu sân bay từ thành phố cảng Bandar Abbas đến eo biển chiến lược Hormuz.
Trung tâm quản lý Quốc phòng Nga mới đây cho biết, Hạm đội Biển Đen nước này đang theo dõi sát sao các tàu quân sự của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khi chúng đã tiến vào Biển Đen.
Thổ Nhĩ Kỳ vẫn đang tích cực cung cấp vũ khí, trang thiết bị quân sự cho đồng minh Chính phủ Hiệp định Quốc gia Libya (GNA), dẫn tới việc Quân đội Quốc gia Libya (LNA) và các lực lượng ủng hộ họ phải ra sức ngăn chặn.
Middle East Eye ngày 10-6 đưa tin: Một tàu chiến hải quân Hy Lạp đã cố gắng ngăn chặn và đòi kiểm tra một tàu vận tải Thổ Nhĩ Kỳ khi nó đang di chuyển trên Địa Trung Hải để mang vũ khí tới Libya.
Một vụ việc vừa xảy ra được đánh giá sẽ làm trầm trọng thêm quan hệ giữa hai quốc gia NATO vốn có hiềm khích từ trước.
Hy Lạp và Pháp vừa ký một ý định thư để mở các cuộc thảo luận về kế hoạch của Athens mua tàu hộ vệ tên lửa lớp Belharra của Pháp.
Một trực thăng Apache của Hy Lạp đã đâm sầm mũi xuống biển trong buổi tập trận ngày 20/9.