Việc Bắc Kinh bổ nhiệm tân Bộ trưởng Quốc phòng diễn ra khi Mỹ và Trung Quốc đang thực hiện các bước để nối lại liên lạc quân sự cấp cao.
Trung Quốc vừa chính thức bổ nhiệm cựu Tư lệnh Hải quân Đổng Quân làm Bộ trưởng Quốc phòng mới của nước này, thay cho ông Lý Thượng Phúc bị miễn nhiệm hồi tháng 10.
Thượng tướng Đổng Quân (Dong Jun) vừa được bổ nhiệm làm bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc thay thế cho người tiền nhiệm là Lý Thượng Phúc (Li Shangfu).
Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc Trung Quốc khóa XIV đã thông qua quyết định bổ nhiệm ông Đổng Quân làm bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc.
Theo Reuters, Quốc hội Trung Quốc đã bầu tân Bộ trưởng Quốc phòng mới trong một cuộc họp vào ngày 29/12.
Ông Đổng Quân, 62 tuổi, là Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, giữ chức Tư lệnh Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Ngày 27-12, Hải quân Nhân dân (HQND) Việt Nam và Chiến khu miền Nam Quân giải phóng Nhân dân (CKMN QGPND) Trung Quốc đã tổ chức Phiên họp thường niên về tuần tra liên hợp (TTLH) lần thứ 16. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại TP Hải Phòng, Việt Nam sau 2 năm họp trực tuyến do ảnh hưởng dịch Covid-19.
Trong thời đại tình báo nguồn mở, một cách chính để các chuyên gia phương Tây theo dõi quân đội Trung Quốc là phân tích các bức ảnh về thiết bị mới của lực lượng này do người hâm mộ nghiệp dư đăng tải trên mạng.
Nhà máy đóng tàu Hudong-Zhonghua ở Thượng Hải vừa tổ chức lễ hạ thủy tàu đổ bộ trực thăng thứ 4 thuộc Dự án Type 075.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) dẫn lời một nhóm kỹ sư hải quân Trung Quốc tuyên bố phát triển được súng điện từ có thể bắn nhiều phát đạn với tốc độ siêu thanh mà không hề bị hư hại.
Lầu Năm Góc trong báo cáo thường niên mới nhất của mình đã dành sự quan tâm đặc biệt tới Hải quân Trung Quốc.
Một nhóm tàu chiến Trung Quốc vừa cập bến cảng hải quân Ream của Campuchia để chuẩn bị tham gia chương trình huấn luyện.
Hải quân Mỹ có kế hoạch trang bị phiên bản chống hạm của tên lửa Tomahawk cho các tàu ngầm vào năm 2024 nhằm tăng cường năng lực ứng phó thách thức từ lực lượng hàng hải Trung Quốc.
Lầu Năm Góc gần đây đã công bố báo cáo thường niên về tình hình phát triển quân sự của Trung Quốc và quan điểm của họ là rất rõ ràng.
Một nhóm tàu hải quân Trung Quốc đang có chuyến thăm hữu nghị tới Myanmar nhằm thể hiện mối quan hệ bền chặt giữa quân đội hai nước và thảo luận về cuộc diễn tập an ninh hàng hải.
Ba tàu hải quân Trung Quốc vừa đến Myanmar để thực hiện chuyến thăm thiện chí theo thỏa thuận quốc phòng giữa hai nước. Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh lo ngại về tình hình giao tranh nghiêm trọng giữa chính quyền Myanmar và các nhóm nổi dậy gần biên giới Trung Quốc.
Một biên đội tàu hộ tống của hải quân Trung Quốc hôm qua (27/11) đã đến Yangon trong chuyến thăm Myanmar.
Trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc vừa xuất hiện hình ảnh thử nghiệm thành công máy phóng điện từ của tàu sân bay Phúc Kiến.
Trung Quốc đang đưa các yếu tố tàng hình vào tàu ngầm diesel-điện lớp Type 039A (lớp Yuan), bản hiện đại hóa nhận được chỉ số Type 039C.
Một con tàu tàng hình chưa từng được biết đến trước đây đã xuất hiện tại một xưởng đóng tàu của Trung Quốc gần thành phố Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh.
Năng lực của hải quân Trung Quốc giờ đây không chỉ vượt về số lượng mà sắp đuổi kịp Mỹ về cả công nghệ, nhất là trong lĩnh vực chế tạo tàu ngầm.
Trung Quốc đang nỗ lực hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo sau nhiều thập kỷ tụt hậu so với Mỹ trong nỗ lực tăng cường khả năng răn đe hạt nhân.
Chiều 20-11, thực hiện nội dung cuối của giai đoạn diễn tập tại bến trong khuôn khổ Diễn tập 'Hòa bình hữu nghị – 2023' tại Trạm Giang (Trung Quốc), hải quân các nước: Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia đã tiến hành diễn tập trên sa bàn. Hải quân Thái Lan cử sĩ quan tham mưu tham dự.
Úc đã cáo buộc hải quân Trung Quốc sử dụng xung siêu âm trong một sự cố ở vùng biển quốc tế khiến thợ lặn Úc bị thương.
Một bức ảnh đặc biệt về máy bay chỉ huy - cảnh báo sớm (AWACS) trên hạm loại KJ-600 của Trung Quốc đã xuất hiện trên các phương tiện truyền thông.
Chính phủ Úc ngày 18-11 cho biết đã bày tỏ quan ngại sâu sắc với Trung Quốc về điều họ mô tả là hành vi không an toàn và thiếu chuyên nghiệp của tàu chiến nước này.
Cuộc tập trận hải quân chung mang tên 'Người bảo vệ hải dương – 3' giữa Trung Quốc và Pakistan dự kiến sẽ kết thúc hôm nay (17/11). Đây là lần đầu tiên tàu chiến hai nước tuần tra chung ở phía Bắc Biển Arab, một động thái nhằm bảo vệ Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Pakistan (CPEC).
Trung Quốc và Pakistan đã tiến hành cuộc tập trận hải quân chung mang tên 'Người bảo vệ hải dương - 3' tại Karachi, Pakistan trong thời gian 7 ngày, bắt đầu từ ngày 11/11.
Trung Quốc sẽ tập trận chung với 5 nước Đông Nam Á trong khoảng thời gian từ giữa đến cuối tháng 11 này.
Đài Bắc đã cử lực lượng ra theo dõi đội hình hải quân Trung Quốc do tàu sân bay Sơn Đông dẫn đầu khi nhóm này đi qua eo biển Đài Loan nhạy cảm, cơ quan phòng vệ hòn đảo vừa cho biết.
Tàu 016 - Quang Trung (Lữ đoàn 162, Vùng 4 Hải quân) cùng Đoàn công tác Hải quân nhân dân Việt Nam đã rời Quân cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, lên đường tham gia Diễn tập Hòa bình hữu nghị 2023
Chiều 8-11, tàu 016-Quang Trung (Lữ đoàn 162, Vùng 4 Hải quân) cùng đoàn công tác Hải quân nhân dân Việt Nam đã rời quân cảng Cam Ranh tham gia diễn tập 'Hòa bình hữu nghị 2023' tại Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông và thăm hữu nghị Hồng Kông, Trung Quốc.
Thông tin từ Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, chiều 8/11, Tàu 016 - Quang Trung (Lữ đoàn 162, Vùng 4 Hải quân) cùng Đoàn công tác Hải quân nhân dân Việt Nam đã rời Quân cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, lên đường tham gia Diễn tập 'Hòa bình hữu nghị 2023' tại Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông và thăm hữu nghị Hồng Kông (Trung Quốc).
Tàu 016-Quang Trung đã rời quân cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa đến tham gia diễn tập 'Hòa bình hữu nghị 2023' tại Trung Quốc.
Hoạt động hải quân của Trung Quốc ở khu vực Trung Đông cho thấy Bắc Kinh đang thực hành việc triển khai lực lượng ở các chiến trường xa xôi. Đây là nhận định của ông Brayden Sperling, chuyên gia cấp cao tại văn phòng châu Âu của tổ chức nghiên cứu RAND.
Lầu Năm Góc cho biết, tiêm kích Trung Quốc đã có 'hành động thiếu chuyên nghiệp' với máy bay ném bom B-52 của nước này trên Biển Đông.
Trung Quốc và Pakistan sẽ tổ chức cuộc tập trận hải quân chung lần thứ ba vào tháng 11 ở phía bắc Biển Ả-rập.
Phóng viên TTXVN tại Nam Á dẫn thông báo từ người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Ngô Khiêm ngày 26/10 xác nhận hải quân Trung Quốc và Pakistan sẽ tổ chức cuộc tập trận chung mang tên 'Người bảo vệ Biển-3' (Sea Guardians-3) ở vùng biển và không phận phía Bắc Biển Arab trong tháng 11 tới.
Lầu năm góc cho biết Trung Quốc đã hạ thủy tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên, mang lại cho nước này các lựa chọn quân sự mới.
Chính phủ Thái Lan có thể sẽ mua một tàu khu trục thay vì tàu ngầm từ Trung Quốc sau khi nhà sản xuất Trung Quốc không thể sử dụng động cơ của Đức như quy định trong thỏa thuận ban đầu, Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan cho biết.
Theo báo cáo mới nhất của Lầu Năm Góc về quân đội Trung Quốc, Bắc Kinh đã hạ thủy các tàu ngầm trang bị tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên, đưa Trung Quốc và danh sách các nước sở hữu loại vũ khí tối tân này cùng với Nga và Mỹ.
Người phát ngôn Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington, ông Liu Pengyu, kêu gọi chấm dứt những lời cường điệu vô căn cứ liên quan đến tàu chiến Trung Quốc tại Trung Đông.
Báo cáo của Lầu Năm Góc cho biết, theo số liệu đến tháng 5/2023, Trung Quốc đã sở hữu hơn 500 đầu đạn hạt nhân có thể còn sử dụng được và con số này sẽ vượt 1.000 đầu đạn hạt nhân vào năm 2030.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 20/10 đã công bố báo cáo hàng năm về quân đội Trung Quốc. Theo báo cáo này, Mỹ ước tính Trung Quốc có hơn 500 đầu đạn hạt nhân.
Lầu Năm Góc công bố báo cáo thường niên về quân đội Trung Quốc (TQ), tính toán rằng TQ có hơn 500 đầu đạn hạt nhân đang hoạt động và có thể sẽ có hơn 1.000 đầu đạn vào năm 2030.
Trong báo cáo thường niên đánh giá về lực lượng Trung Quốc, Lầu Năm Góc cho biết Bắc Kinh sở hữu hơn 500 đầu đạn hạt nhân đang hoạt động.