Chiều 6/6, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
'Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam', Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao tuyên bố.
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam được xác lập phù hợp với Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982)
Chiều 6/6, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam về việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển thuộc chủ quyền.
Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với Trung Quốc và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Chiều 6/6, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc tàu Hải Dương 26 của Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển Việt Nam.
Hình ảnh vệ tinh đầu tiên về Type 076 cho thấy lớp tàu đổ bộ mới nhất của Trung Quốc có kích thước tương đương một tàu sân bay cỡ nhỏ.
Vào ngày 1 tháng 5 năm 2024, tàu Phúc Kiến của Trung Quốc bắt đầu chuyến thử nghiệm đầu tiên trên biển.
Hải quân Trung Quốc sẽ được trang bị loạt siêu hạm trong thời gian ngắn khi tốc độ chế tạo diễn ra rất khẩn trương.
Nhà máy đóng tàu Đại Liên của Trung Quốc đã hạ thủy thêm 'tàu khu trục lớn' thuộc Type 055, đây là chiếc thứ 10 và bắt đầu đóng thân tàu mới.
Những năm qua, hệ thống vũ khí, trang thiết bị chiến đấu chủ lực của Quân đội Trung Quốc liên tục được nâng cấp cả về chất lượng và số lượng.
Chuyên gia Mỹ nhận định hải quân Trung Quốc đã trở thành một trong những lực lượng hải quân hùng mạnh nhất thế giới, thậm chí đủ sức lập đội viễn chinh thường trực.
Hiện tại thông tin về chiến hạm thế hệ mới của Trung Quốc rất ít ỏi, chưa rõ nó có được biên chế hay không?
2 tàu hải quân Trung Quốc thăm Campuchia, cập cảng tự trị Sihanoukville.
Hai tàu chiến Trung Quốc đã cập cảng Sihanoukville ở Campuchia, nằm gần Căn cứ Hải quân Ream.
Tàu chiến tàng hình mới của Trung Quốc được đóng với tốc độ rất nhanh nhưng chưa rõ nhiệm vụ của lớp tàu này, và đến này mới chỉ ghi nhận một chiếc được chế tạo.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc có thể đang chế tạo tàu sân bay đầu tiên trên thế giới chuyên chở máy bay không lái.
Philippines và Trung Quốc tiếp tục xuất hiện căng thẳng mới liên quan hoạt động của hai bên quanh khu vực bãi cạn Scarborough.
Đài Loan phát hiện số máy bay quân sự Trung Quốc hiện diện quanh hòn đảo này nhiều nhất trong một ngày kể từ đầu năm.
Hải quân Trung Quốc vừa thử nghiệm sử dụng súng điện từ để bắn một quả bom thông minh lên độ cao 15 km vào tầng bình lưu với tốc độ vượt Mach 5 (gấp 5 lần tốc độ âm thanh).
Khi nói đến tàu ngầm hạt nhân, có ý kiến cho rằng càng lớn càng tốt, nhưng Hải quân Trung Quốc không chia sẻ quan điểm này.
Tàu hải quân thuộc Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc mang số hiệu 985, tàu đa năng Type-071 đã cập cảng Preah Sihanouk, tỉnh Preah Sihanouk vào sáng nay 13/5/2024.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo sắp điều thêm 2 tàu chiến đến Campuchia và Đông Timor để huấn luyện hải quân. Tuy nhiên, nước này không cho biết 2 tàu này sẽ đến cảng nào của Campuchia và Đông Timor.
Cựu tư lệnh hải quân Ấn Độ đề xuất nước nàyvà Pháp hợp tác xây dựng một tàu sân bay hạt nhân trong bối cảnh Trung Quốc sắp đưa tàu sân bay thứ ba vào hoạt động.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo sẽ đưa hai tàu quân sự đến Campuchia và Đông Timor trong thời gian từ nửa đầu tháng 5 đến giữa tháng 6 tới.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo sẽ đưa 2 tàu chiến đến Campuchia và Đông Timor trong thời gian từ nửa đầu tháng 5 đến giữa tháng 6 tới, trong bối cảnh Mỹ ngày càng lo lắng về sự hiện diện của Trung Quốc tại cảng hải quân chiến lược của Campuchia.
Phía Campuchia lên tiếng về việc hai tàu chiến Trung Quốc xuất hiện tại căn cứ hải quân Ream, nhấn mạnh rằng đây không phải căn cứ quân sự của Bắc Kinh như đồn đoán.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Campuchia Chhum Sucheat cho biết, việc 2 tàu chiến của Hải quân Trung Quốc hiện diện ở quân cảng Ream là để chuẩn bị cho cuộc tập trận chung Rồng vàng 2024 với Campuchia, bắt đầu vào ngày 16/5.
Việc thử nghiệm tàu sân bay mới tự sản xuất được cho là động thái báo hiệu Trung Quốc sẵn sàng cho việc tác chiến trên không và trên biển.
Trung Quốc có kế hoạch đóng tới 8 tàu ngầm diesel-điện thuộc dự án Hangor II, dựa trên nguyên mẫu Type 039B cho Hải quân Pakistan.
Cơ quan Phòng vệ Đài Loan cho biết họ phát hiện hoạt động của máy bay chiến đấu Trung Quốc trên eo biển khu vực.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin, nước này bắt đầu thực hiện chuyến đi thử nghiệm trên biển đầu tiên tàu sân bay mới nhất, lớn nhất và được đánh giá là hiện đại nhất của Trung Quốc có tên Phúc Kiến.
Đô đốc Mỹ đã nghỉ hưu James Stavridis cho biết Mỹ cần xây dựng một liên minh đồng minh trước sự gia tăng nhanh chóng sức mạnh của lực lượng hải quân Trung Quốc.
Tàu sân bay mới nhất, lớn nhất và hiện đại nhất của Trung Quốc với tên gọi Phúc Kiến hôm qua đã bắt đầu chuyến thử nghiệm trên biển đầu tiên.
Tàu sân bay Phúc Kiến đánh dấu bước phát triển mới của Hải quân Trung Quốc và khiến Mỹ rất lo ngại.
Tàu sân bay mới nhất, lớn nhất và hiện đại nhất của Trung Quốc vừa thực hiện một bước đi lớn nữa trước khi gia nhập đội tàu chiến lớn nhất thế giới, với việc thực hiện hoạt động thử nghiệm trên biển đầu tiên từ thành phố Thượng Hải.
China Daily ngày 1-5 đưa tin, tàu CNS Phúc Kiến, tàu sân bay thứ ba do Trung Quốc chế tạo đã bắt đầu tiến hành chạy thử nghiệm trên biển. Cuộc thử nghiệm nhằm mục đích xác minh độ tin cậy và sự ổn định của hệ thống động lực và hệ thống điện trên tàu.
Tàu sân bay mới nhất, lớn nhất và được đánh giá là hiện đại nhất của Trung Quốc có tên Phúc Kiến, đã có một bước tiến lớn để gia nhập hạm đội hải quân hôm 30/4 khi nó khởi hành từ Thượng Hải để thực hiện chuyến đi thử nghiệm trên biển đầu tiên của mình.
Hải quân Trung Quốc thông báo về chuyến chạy thử nghiệm trên biển đầu tiên của tàu sân bay Phúc Kiến - tàu sân bay quan trọng nhất và lớn nhất của nước này.
Tàu sân bay Phúc Kiến của Hải quân Trung Quốc ra khơi ở TP Thượng Hải vào ngày 1-5 để tiến hành đợt thử nghiệm trên biển đầu tiên.
Tàu Phúc Kiến - hàng không mẫu hạm thứ ba của Trung Quốc – vừa khởi hành chuyến thử nghiệm trên biển đầu tiên vào sáng 1/5.