Thực hiện nghĩa vụ thành viên, Tổng cục Hải quan sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33 tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đầu tháng 6 tới.
Trong suốt những năm gần đây, hải quan Việt Nam đã ngày càng đạt được những thành công và dấu ấn quan trong hội nhập, hợp tác quốc tế được hải quan các nước trên thế giới đánh giá cao.
Trong quý I/2024, các hoạt động hợp tác và hội nhập quốc tế tiếp tục được Hải quan Việt Nam triển khai một cách chủ động, có kế hoạch. Đáng chú ý, thời điểm này, Hải quan Việt Nam đang gấp rút hoàn thành các kế hoạch cho Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN (ADGCM) lần thứ 33 sẽ diễn ra vào tháng 6 tới đây tại Phú Quốc (Kiên Giang).
Để phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực một cách triệt để, ngành Tài chính đã quyết liệt triển khai cải cách hành chính, ứng dụng khoa học công nghệ, không ngừng hiện đại hóa trong quản lý.
Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). ASEAN đã sớm xây dựng và liên tục hoàn thiện những cơ sở pháp lý quan trọng, tạo nền tảng cho hợp tác, hội nhập về hải quan trong khu vực mang tính chiến lược, dài hạn. Với vai trò là nước thành viên, Hải quan Việt Nam đã và đang triển khai nhiều sáng kiến quan trọng cùng các nước ASEAN theo đúng tiến độ chung.
Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia và có đóng góp đáng ghi nhận vào kết quả chung về hoạt động kiểm soát của Hải quan ASEAN, nổi bật là đồng sáng kiến và điều hành chiến dịch 'Con rồng Mêkông'. Chiến dịch đã thể hiện vai trò xung kích trên 'mặt trận' chống buôn lậu khu vực, đặc biệt là chống buôn bán ma túy, động thực vật hoang dã của Hải quan Việt Nam.
Là một thành viên tích cực của khu vực, Hải quan Việt Nam đã chủ động thực hiện các chương trình sáng kiến hợp tác hải quan ASEAN, tạo nền tảng cho hợp tác, hội nhập về hải quan trong khu vực.
Với vai trò là nước thành viên, Hải quan Việt Nam đã triển khai sáng kiến ACTS cùng các nước ASEAN theo đúng tiến độ chung. Giao dịch bảo lãnh quá cảnh đầu tiên qua hệ thống ACTS tại thị trường Việt Nam.
Là nước thành viên ASEAN, Việt Nam đã hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, cũng như nỗ lực thực hiện các cơ chế hợp tác hải quan trong ASEAN hiện nay, nhằm tạo thuận lợi thương mại, hàng hóa tự do lưu thông và thúc đẩy hội nhập kinh tế sâu rộng trong khối.
Theo cơ chế luân phiên, Hải quan Việt Nam sẽ đảm nhiệm vị trí Chủ tịch và là nước chủ nhà đăng cai tổ chức Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN (ADGCM) lần thứ 33 trong năm 2024.
Ngày 8/4, thông tin về hoạt động hợp tác, hội nhập hải quan ASEAN; kế hoạch, phương hướng hoạt động hợp tác năm 2024, Tổng cục Hải quan cho biết, theo cơ chế luân phiên, Hải quan Việt Nam sẽ đảm nhiệm vị trí Chủ tịch và là nước chủ nhà đăng cai tổ chức Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN (ADGCM) lần thứ 33.
Chiều 8/4, Tổng cục Hải quan đã thông tin về kết quả hợp tác, hội nhập hải quan ASEAN. Trong đó, Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia và ghi nhận nhiều đóng góp nổi bật.
Giao dịch bảo lãnh quá cảnh đầu tiên qua Quá cảnh Hải quan ASEAN tại Việt Nam đã được thực hiện thành công vào tháng 2/2024 qua Chi cục Hải quan Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh.
Với phương châm lấy sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp làm trung tâm, Bộ Tài chính không ngừng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, triển khai hệ thống dữ liệu số ngành Tài chính góp phần cải cách thủ tục hành chính (TTHC) mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong quản lý tài chính – ngân sách nhà nước.
Năm 2024, Hải quan Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch tổ chức đăng cai Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33 dự kiến tổ chức vào tháng 6. Trên cương vị chủ tịch, Hải quan Việt Nam sẽ tích cực thúc đẩy, giữ vai trò kết nối các nước thành viên để tiếp tục triển khai và hoàn thành các sáng kiến hợp tác hải quan quan trọng.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính trước thềm phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính, toàn ngành Hải quan đã nỗ lực đơn giản hóa, hài hòa hóa các thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, chuẩn hóa các chế độ quản lý hải quan.
Báo cáo trước thềm phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính, trong đó có nội dung về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Bộ Tài chính cho biết với nỗ lực của toàn ngành hải quan, các nội dung về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan được đơn giản hóa, hài hòa hóa, các chế độ quản lý hải quan được chuẩn hóa...
Theo Tổng cục Hải quan, số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu từ ngày 1- 31/1/2024 đạt 30.648 tỷ đồng, tăng 13,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Với phương châm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, Bộ Tài chính đã chỉ đạo cơ quan thuế, hải quan tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tích cực chuyển đổi số, hiện đại hóa. Qua đó, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân, vừa tăng hiệu quả quản lý, chống thất thu ngân sách nhà nước.
Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học trong cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tái thiết kế hệ thống công nghệ thông tin tổng thể của ngành Hải quan.
Hải quan Việt Nam đã phối hợp với Ban thư ký ASEAN và các nước thành viên triển khai kết nối trao đổi tờ khai Hải quan ASEAN theo đúng kế hoạch, lộ trình chung.
Với vai trò là cơ quan thường trực của Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia (NSW), Cơ chế một cửa ASEAN (ASW) và tạo thuận lợi thương mại, năm 2022, Tổng cục Hải quan đôn đốc, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành thực hiện hiệu quả Kế hoạch tổng thể triển khai NSW, ASW và tạo thuận lợi thương mại.
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản số 4985/TCHQ-CNTT gửi Cục Hải quan tỉnh, thành phố về triển khai thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia.
Nhận thức việc đẩy mạnh chuyển đổi số trong quản lý nhà nước về hải quan là yêu cầu khách quan, không thể đảo ngược, là chìa khóa và là cơ sở vô cùng quan trọng để xây dựng Hải quan số và Hải quan thông minh; Tổng cục Hải quan đã xây dựng và ban hành Kế hoạch chuyển đổi số ngành hải quan đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Mục tiêu được ngành hải quan đặt ra là đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động nghiệp vụ hải quan một cách toàn diện, đồng bộ với chuyển đổi số phục vụ doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các bộ, ngành trong triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN nhằm hoàn thành mục tiêu 100% thủ tục hải quan được thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng (phi giấy tờ).
Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã triển khai các chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ, giải pháp tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Bộ Tài chính luôn chủ động, tiên phong triển khai xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số. Một trong những nội dung trọng tâm được Bộ Tài chính quyết liệt thực hiện trong công tác này là hiện đại hóa một cách đồng bộ và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực quản lý, đặc biệt là những lĩnh vực liên quan trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp như: thuế, hải quan, kho bạc.
Theo Tổng cục Hải quan, lũy kế từ khi triển khai năm 2014 đến ngày 15/11/2021, có 235 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành được chính thức triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia (NSW), với gần 4,2 triệu hồ sơ của 51.000 doanh nghiệp tham gia.
Tính đến ngày 20/9, đã có 235 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành kết nối Cơ chế một cửa quốc gia, với khoảng 4,1 triệu bộ hồ sơ của gần 49.500 doanh nghiệp.
Người tiêu dùng ASEAN ngày càng chuyển sang thương mại điện tử để mua thực phẩm, khẩu trang và các vật dụng gia đình khác trong 18 tháng qua trong khi tuân thủ các biện pháp giãn cách xã hội và kiểm soát dịch bệnh.
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, từ ngày 7 đến ngày 9/6/2022, Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 31 đã diễn ra thành công tại Singapore. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành dẫn đầu đoàn Hải quan Việt Nam tham dự hội nghị.
Các cơ quan hải quan ASEAN và Australia đã chia sẻ thông tin tình báo về các lô hàng vận chuyển thuốc lá nhằm hỗ trợ các nỗ lực phòng ngừa, ngăn chặn và các hành động thực thi trong khu vực.
Các cơ quan của Bộ Tài chính, đặc biệt, tại các đơn vị liên quan đến người dân và doanh nghiệp như thuế, hải quan, kho bạc đều 'ghi điểm' bởi những kết quả cụ thể đạt được từ những nỗ lực qua từng tháng, từng năm trong thực hiện cải cách, hiện đại hóa. Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đã trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình quản lý và điều hành của ngành Tài chính, hỗ trợ hiệu quả người dân, doanh nghiệp.
Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan các nước ASEAN lần thứ 29, diễn ra mới đây theo hình thức trực tuyến, thể hiện ý chí mạnh mẽ, đoàn kết của hải quan ASEAN nhằm quyết tâm vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững, khẳng định vai trò của hải quan trong việc góp phần tạo thuận lợi thương mại và lưu thông hàng hóa trong khu vực.