12 dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 sẽ được Bộ Giao thông, Vận tải và các tỉnh, thành nơi dự án đi qua đồng loạt khởi công vào đúng dịp Tết Dương lịch năm 2023.
12 dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 sẽ được Bộ Giao thông Vận tải và các tỉnh, thành nơi dự án đi qua đồng loạt khởi công vào đúng dịp Tết Dương lịch năm 2023.
Dù khối lượng giải ngân luôn cao hơn bình quân chung của cả nước, tuy nhiên, Bộ Giao thông Vận tải luôn thúc giục các đơn vị tăng tốc độ giải ngân vốn đầu tư công.
Tiến độ bồi thường, tái định cư cho cao tốc Bắc-Nam hiện đang rất chậm khi mới có hơn 1.600/5.900 ha, tương ứng 27% mặt bằng chờ dự án. Vì vậy, Bộ Giao thông vận tải yêu cầu 12 địa phương có dự án đi qua đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, đáp ứng tiến độ bàn giao 70% mặt bằng trước ngày 20/11...
Ngày 10/11, Đoàn công tác của Bộ Giao thông vận tải do ông Nguyễn Duy Lâm, Thứ trưởng Giao thông vận tải làm trưởng đoàn có buổi làm việc với tỉnh Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, thành phố Cần Thơ về tiến độ chuẩn bị khởi công dự án thành phần đoạn Cần Thơ-Hậu Giang, Hậu Giang-Cà Mau thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc bắc-nam phía đông giai đoạn 2021-2025.
Bộ GTVT đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 12 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 với 25 gói thầu xây lắp, giá trị các gói thầu từ 3.000 - 8.000 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải vừa phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 12 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 với 25 gói thầu xây lắp.
Hàng loạt dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đã được phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu ở các gói thầu xây lắp nhằm đảm bảo khởi công trước 31/12.
Dự án thành phần đoạn cao tốc Cần Thơ-Hậu Giang có gói thầu xây lắp thi công xây dựng trị giá gần 8.000 tỷ đồng, với thời gian thực hiện trong 1.020 ngày.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, hiện việc lập hồ sơ đo đạc chưa đạt yêu cầu; khâu phối hợp di dời hạ tầng kỹ thuật, tiến độ lập quy hoạch chi tiết khu tái định cư của huyện Vị Thủy còn chậm.
Nguồn vật liệu cát sông để đắp nền nền đường các dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang bị thiếu và có thể phải dùng vật liệu cát biển thay thế.
Dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Hậu Giang-Cà Mau khi được triển khai đầu tư và hoàn thành sẽ tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Thời tiết thất thường, cùng với 'bão giá' các loại vật liệu xây dựng, nhiên liệu đã gây rất nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình thi công các dự án thành phần cao tốc bắc-nam.
Theo đề xuất của Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận, dự án thành phần cao tốc Cần Thơ-Hậu Giang bao gồm tuyến chính và đoạn nối với đường Nam Sông Hậu; đoạn nối Quốc lộ 1.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ nghiên cứu giải pháp sử dụng cát biển để làm cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 nếu bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật và môi trường.
Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 được áp dụng nhiều cơ chế đặc thù, để rút ngắn về thời gian. Tính từ lúc chuẩn bị đầu tư đến khởi công giai đoạn 2 chỉ khoảng 10 tháng, trong khi giai đoạn 1 mất đến 2-3 năm; đồng thời, giải quyết dứt điểm giải phóng mặt bằng trong 1,5 năm...
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã đã có Tờ trình số 519/TTr-CP gửi Quốc Hội báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Chính phủ kiến nghị triển khai đầu tư công toàn bộ 12 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam. Sau khi hoàn thành sẽ tổ chức thu phí hoặc nhượng quyền thu phí để thu hồi vốn Nhà nước.
Trong 12 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025, Bộ Giao thông Vận tải đề xuất 8 dự án đầu tư công và 4 dự án theo hình thức đối tác công-tư.