Phát lộ nhiều thông tin mới về Cấm thành Thăng Long

Đã xuất lộ một số dấu tích của Điện Kính Thiên - tức là cung điện nơi vua ngự triều, thông qua hai lớp kiến trúc thời Lê trung hưng, (thế kỷ 17 - 18) và Lê sơ (thế kỷ 15 - 16). Các dấu tích này có mối quan hệ mật thiết với các cung điện của nhiều thời kỳ.

Thuyết phục UNESCO hạ giải nhà Cục tác chiến để phục dựng điện Kính Thiên

Những bước tiến trong khảo cổ học đã thuyết phục được về mặt khoa học đối với các cơ quan tư vấn chuyên môn của UNESCO.

Tầm nhìn mới phục dựng Điện Kính Thiên

Nhiều phát hiện quan trọng trong hơn 10 năm khai quật tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long vừa được các nhà khảo cổ công bố tại Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' vào ngày 21-12.

Thêm những phát hiện mới làm căn cứ phục dựng Điện Kính Thiên

Kết quả khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 thu được những kết quả quan trọng, mang lại những căn cứ xác thực cho phục dựng Chính điện Kính Thiên trong tương lai.

Nhiều phát hiện mới tại điện Kính Thiên - Hoàng Thành Thăng Long

Ngày 21-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện nhiều dấu tích quan trọng để phục dựng Điện Kính Thiên

Sáng 21/12, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long'.

Phát hiện nền điện Kính Thiên dày trên 3m

Khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 đã thu được những kết quả vô cùng quan trọng, đó là địa tầng nền điện dày trên 3m với các lớp văn hóa liên tục từ thời Nguyễn đến thời Lê sơ.

Khai quật, khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Sáng 21/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.

Công bố phát hiện quan trọng về nền Điện Kính Thiên

Các nhà khoa học đã công bố nhiều phát hiện mới giúp nhận diện rõ hơn việc phục dựng Điện Kính Thiên.

Nền điện Kính Thiên - Hoàng thành Thăng Long bảo lưu tốt các dấu tích kiến trúc

Ngày 21/12, tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long, các nhà khoa học khẳng định, công tác khai quật năm 2023 đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xác định dấu tích của điện Kính Thiên.

Tiếp tục tìm thấy một số mảng sân Đan Trì và dấu tích Ngự đạo tại Khu vực Chính điện Kính Thiên

Nhằm giới thiệu những phát hiện khảo cổ học quan trọng năm 2023 và tổng kết công tác khảo cổ từ năm 2011 đến nay , n gày 21/12/2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và Kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện thêm dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ dưới nền điện Kính Thiên

Khảo sát tại hố khai quật nghiên cứu khảo cổ năm 2023 tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, đoàn chuyên gia quốc tế của Trung tâm Di sản Thế giới và các chuyên gia trong nước đánh giá cao khi tận mắt thấy dưới nền điện Kính Thiên vẫn còn bảo lưu rất tốt các dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ lịch sử.

Tìm lại dấu xưa thành cũ qua những thước ảnh tư liệu

Hòa chung không khí hướng tới lễ kỉ niệm 69 năm Ngày giải phóng thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đã phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'.

Tư liệu quý về Hà Nội tại triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'

Kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'.

Trưng bày nhiều hình ảnh, tư liệu quý về Hà Nội xưa cũ

Ngày 6-10, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức triển lãm Thành xưa, phố cũ.

Khám phá tư liệu quý về Thành xưa Phố cũ

Một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long- Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20 được thể hiện sinh động trong triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', khai mạc sáng nay (6/10) tại Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội.

Còn đó dấu tích của 'Thành xưa, Phố cũ'

Ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ' chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Triển lãm 'Thành xưa Phố cũ' kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội

Sáng nay 6/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', nhằm kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'

Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ': Tư liệu quý về Hà Nội thế kỷ 19-20

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long-Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'.

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại triển lãm thuộc Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', thiết thực kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Triển lãm về văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội

Ngày 6/10 tới đây, tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ diễn ra triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ': Tái hiện sự thay đổi của Hà Nội trong hơn một thế kỷ

Chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ' tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.

Triển lãm về Hà Nội - 'Thành xưa, phố cũ'

Chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'.

Triển lãm về Hà Nội 'Thành xưa, phố cũ'

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội trong những năm đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX.

Trưng bày 180 tài liệu, tư liệu lưu trữ về Thăng Long – Hà Nội cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước cho biết, 180 phiên bản tài liệu, tư liệu, hình ảnh, bản đồ, bản vẽ kỹ thuật về Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX sẽ được lựa chọn giới thiệu đến công chúng qua triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Triển lãm tài liệu, hình ảnh về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) cho biết, chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Trung tâm phối hợp với các đơn vị liên quan của Hà Nội tổ chức hai triển lãm: 'Thành xưa, Phố cũ' và 'Hồ Gươm, giao lộ Đông - Tây'.

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' - Góc nhìn về Hà Nội một thời

Do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang tới một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội.

Phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long

Với những giá trị nổi bật toàn cầu được bồi đắp suốt hơn 10 thế kỷ, khu di sản Hoàng thành Thăng Long là địa chỉ văn hóa đặc biệt quan trọng trong hệ thống di sản tại Thủ đô Hà Nội.

Hoàng thành Thăng Long - Hội tụ hồn thiêng sông núi

Những ngày tháng tư lịch sử, được về thăm Thủ đô Hà Nội, thăm Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long càng thấm thía giá trị vô giá của lịch sử, của văn hóa, sức mạnh Việt Nam.

Hoàng thành Thăng Long xưa và nay

Hoàng thành Thăng Long là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc đánh trống sấm, chiêm ngưỡng cổ vật nghìn năm của Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, chiều 22/10, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam và Hoàng thành Thăng Long, nơi lưu giữ nhiều dấu tích lịch sử.

Những công trình nào của Hoàng thành Thăng Long còn lại đến nay?

Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử hình thành và phát triển của Thủ đô Hà Nội. Sau các biến thiên của lịch sử, những công trình nào của Hoàng thành Thăng Long xưa còn được gìn giữ?

Việt Nam hiện có những Di sản Thế giới nào?

Việt Nam có nhiều di sản thế giới như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Quần thể di tích cố đô Huế...

Hoàng thành Thăng Long: Trăm năm nữa vẫn tiếp tục khai quật?

Kết quả mới nhất thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên có nhiều phát hiện bất ngờ, tuy nhiên các nhà khoa học đặt câu hỏi, bao nhiêu lâu nữa sẽ có hình dung tổng thể về Hoàng thành Thăng Long?

Bảo tồn, phát huy giá trị của Hoàng thành Thăng Long

Ðợt khai quật mới đây được thực hiện bởi Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) lại phát hiện thêm nhiều phế tích kiến trúc, hiện vật quan trọng trong Hoàng thành Thăng Long. Những hiện vật tiếp tục minh chứng cho lịch sử lâu đời, giá trị văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật… của Hoàng thành Thăng Long. Song nhiều nhà khoa học cho rằng, cần đổi mới nhận thức, cách làm, hướng đến mục tiêu chính trong bảo tồn, phát huy giá trị của Hoàng thành.

Hoàng thành Thăng Long - điểm đến không thể bỏ qua khi tới Hà Nội

Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2010.

Nhiều phát hiện khảo cổ tại khu vực chính điện Kính Thiên

Ngày 22/4, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2021' tại số 9 Hoàng Diệu (Hà Nội).

Phát hiện 2 mộ táng gạch thời kỳ tiền Thăng Long

Các nhà khảo cổ cũng đã có một phát hiện lớn nhất trong cả quá trình khai quật thời gian qua, đó là 2 mộ táng gạch thời kỳ tiền Thăng Long.