Còn đó dấu tích của 'Thành xưa, Phố cũ'

Ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ' chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Triển lãm 'Thành xưa Phố cũ' kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội

Sáng nay 6/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', nhằm kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'

Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ': Tư liệu quý về Hà Nội thế kỷ 19-20

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long-Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'.

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại triển lãm thuộc Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', thiết thực kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Triển lãm về văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội

Ngày 6/10 tới đây, tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ diễn ra triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ': Tái hiện sự thay đổi của Hà Nội trong hơn một thế kỷ

Chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ' tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.

Triển lãm về Hà Nội - 'Thành xưa, phố cũ'

Chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'.

Triển lãm về Hà Nội 'Thành xưa, phố cũ'

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội trong những năm đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX.

Trưng bày 180 tài liệu, tư liệu lưu trữ về Thăng Long – Hà Nội cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước cho biết, 180 phiên bản tài liệu, tư liệu, hình ảnh, bản đồ, bản vẽ kỹ thuật về Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX sẽ được lựa chọn giới thiệu đến công chúng qua triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Triển lãm tài liệu, hình ảnh về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) cho biết, chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Trung tâm phối hợp với các đơn vị liên quan của Hà Nội tổ chức hai triển lãm: 'Thành xưa, Phố cũ' và 'Hồ Gươm, giao lộ Đông - Tây'.

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' - Góc nhìn về Hà Nội một thời

Do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang tới một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội.

Phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long

Với những giá trị nổi bật toàn cầu được bồi đắp suốt hơn 10 thế kỷ, khu di sản Hoàng thành Thăng Long là địa chỉ văn hóa đặc biệt quan trọng trong hệ thống di sản tại Thủ đô Hà Nội.

Hoàng thành Thăng Long - Hội tụ hồn thiêng sông núi

Những ngày tháng tư lịch sử, được về thăm Thủ đô Hà Nội, thăm Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long càng thấm thía giá trị vô giá của lịch sử, của văn hóa, sức mạnh Việt Nam.

Hoàng thành Thăng Long xưa và nay

Hoàng thành Thăng Long là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc đánh trống sấm, chiêm ngưỡng cổ vật nghìn năm của Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, chiều 22/10, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam và Hoàng thành Thăng Long, nơi lưu giữ nhiều dấu tích lịch sử.

Những công trình nào của Hoàng thành Thăng Long còn lại đến nay?

Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử hình thành và phát triển của Thủ đô Hà Nội. Sau các biến thiên của lịch sử, những công trình nào của Hoàng thành Thăng Long xưa còn được gìn giữ?

Việt Nam hiện có những Di sản Thế giới nào?

Việt Nam có nhiều di sản thế giới như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Quần thể di tích cố đô Huế...

Hoàng thành Thăng Long: Trăm năm nữa vẫn tiếp tục khai quật?

Kết quả mới nhất thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên có nhiều phát hiện bất ngờ, tuy nhiên các nhà khoa học đặt câu hỏi, bao nhiêu lâu nữa sẽ có hình dung tổng thể về Hoàng thành Thăng Long?

Bảo tồn, phát huy giá trị của Hoàng thành Thăng Long

Ðợt khai quật mới đây được thực hiện bởi Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) lại phát hiện thêm nhiều phế tích kiến trúc, hiện vật quan trọng trong Hoàng thành Thăng Long. Những hiện vật tiếp tục minh chứng cho lịch sử lâu đời, giá trị văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật… của Hoàng thành Thăng Long. Song nhiều nhà khoa học cho rằng, cần đổi mới nhận thức, cách làm, hướng đến mục tiêu chính trong bảo tồn, phát huy giá trị của Hoàng thành.

Hoàng thành Thăng Long - điểm đến không thể bỏ qua khi tới Hà Nội

Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2010.

Nhiều phát hiện khảo cổ tại khu vực chính điện Kính Thiên

Ngày 22/4, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2021' tại số 9 Hoàng Diệu (Hà Nội).

Phát hiện 2 mộ táng gạch thời kỳ tiền Thăng Long

Các nhà khảo cổ cũng đã có một phát hiện lớn nhất trong cả quá trình khai quật thời gian qua, đó là 2 mộ táng gạch thời kỳ tiền Thăng Long.

Vẻ đẹp trầm mặc của Hoàng Thành Thăng Long giữa lòng Hà Nội tấp nập

Trái ngược với nhịp sống sô bồ, hiện đại của phố xá, Hoàng thành Thăng Long Hà Nội mang vẻ trầm mặc, tĩnh lặng. Nơi đây từng gắn liền với hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Một thập kỷ nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long

Chiều 23/11, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc tế '10 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long'.

Quản lý bền vững và phát huy giá trị Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long

Chiều 23/11, tại khu Di tích Hoàng thành Thăng Long, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế '10 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long'.

Hội thảo khoa học quốc tế về di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long

Chiều 23/11, UBND TP Hà Nội phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế '10 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long'.

Khẳng định thành tựu trong bảo tồn, phát huy giá trị Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long

Chiều 23-11, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc tế '10 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long'.

Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Hà Nội.

Đến thăm Hoàng thành Thăng Long trong những ngày Thu

Công trình kiến trúc đồ sộ này được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích.

Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội - Điểm du lịch hấp dẫn

Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có diện tích 20ha, bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích thành cổ Hà Nội như Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Kính Thiên, nhà con rồng, nhà D67 và cột cờ Hà Nội. Cụm di tích này được bao bọc bởi 4 con đường: phía Bắc là đường Phan Đình Phùng, phía Nam là đường Điện Biên Phủ, phía Đông là đường Nguyễn Tri Phương và phía Tây là đường Hoàng Diệu. Khu di tích Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm 2010, với những giá trị di sản, kiến trúc, văn hóa được kết tinh qua hàng nghìn năm lịch sử.

Nghi lễ cúng ông Công ông Táo tại Hoàng thành Thăng Long có gì đặc biệt?

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tái hiện nghi lễ tiến ông Công ông Táo về trời vào sáng 17/1 (23 tháng Chạp) tại khu vực Điện Kính Thiên.

Du lịch di sản: Thế mạnh của du lịch Thủ đô

Hà Nội sở hữu gần 6.000 di tích, hệ thống di tích này đã góp phần làm phong phú thêm bức tranh di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, là nguồn tài nguyên du lịch dồi dào để khai thác, đưa khách du lịch trong và ngoài nước đến với Thủ đô.