Nhớ Chử Anh Đào…

Thoắt cái đã giỗ đầu nhà giáo, nhà văn Chử Anh Đào (Chử Lương Đào). Năm ngoái tầm này, trời cũng xám xịt những đám mây sũng nước...

Tôn vinh ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 01/7/1822, mất ngày 3/8/1888. Ông gốc người Gia Định (TP.HCM ngày nay) và là con rể của Long An sau khi lấy vợ là cô Năm Điền ở làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc. Chùa Tôn Thạnh (huyện Cần Giuộc) là nơi ông mở đầu sự nghiệp văn học yêu nước qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (có nhà nghiên cứu đặt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lên ngang Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi - theo PGS.TS Nguyễn Minh Tường ở Viện Sử học).

Nhập gia tùy tục

Nhà thơ Xuân Diệu đến thăm động Kính Chủ và nói chuyện thơ nơi này. Động Kính Chủ là danh thắng nổi tiếng của tỉnh Hải Dương. Nơi đây, thời Trần đã sản sinh ra danh nho Phạm Sư Mạnh. Bởi vậy, xã này có tên là xã Phạm Mệnh. Trong buổi nói chuyện thơ của mình, Xuân Diệu đã cố tình nói như sau:

Không tán thành cán bộ công chức 'sính' bằng cấp, chạy đua học Tiến sĩ

Có nhiều ý kiến cử tri đã bày tỏ lo ngại về chất lượng đào tạo Tiến sĩ qua một số đề tài nghiên cứu không sát thực tiễn, gây bức xúc dư luận.

Cử tri đặc biệt quan tâm đến vấn đề dạy và học môn Lịch sử

Nhiều ý kiến cử tri đặc biệt quan tâm đến vấn đề dạy và học môn Lịch sử và đề nghị Đảng, Chính phủ chỉ đạo vẫn duy trì môn học Lịch sử học bắt buộc ở tất cả các cấp học, đồng thời phải đổi mới phương pháp dạy học để học sinh dễ học, dễ nhớ.

Ông Võ Văn Thưởng: Trung ương chỉ đạo rà soát môn Lịch sử

Ông Võ Văn Thưởng khẳng định: Dù cho cấp THPT có bắt buộc môn này hay không thì nội dung giáo dục Lịch sử cũng tương đối nhiều. Vấn đề là cách diễn đạt gây hiểu lầm rằng sẽ bỏ môn Lịch sử ở cấp THPT khiến người dân lo lắng.

Sự tích Hồ Hoàn Sử

Ngày nọ, sau khi dẹp loạn học sinh lười học sử bằng cách cho tự chọn môn sử, Thượng thư Bộ Lễ cùng tùy tùng đi chơi thuyền hóng mát. Vị quan nhân này có lẽ vì đã trút được gánh nặng nên tinh thần vô cùng thư thái. Cứ thế mà đoàn thuyền ung dung lướt sóng.

Lịch sử thi tốt nghiệp bao năm bét bảng, Bộ nên xem lại đừng để là môn tự chọn

PGS Đặng Quốc Bảo cho rằng, Văn - Triết - Sử bất phân, dạy học phải lồng ghép được những nội dung các môn học này, trong Văn có Sử, trong Sử có Văn,...

Bãi cọc Cao Quỳ: Chứng tích trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng

Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) có 27 cọc gỗ được các nhà khoa học khai quật, xác định thuộc trận thủy chiến chống quân Mông - Nguyên lần 3, trên sông Bạch Đằng năm 1288.

Con Hổ trong văn hóa người Việt

ĐBP - Con Hổ là một hình tượng đặc biệt trong cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa cho đến nay. Đối với văn hóa Việt Nam, Hổ là biểu tượng của sự hùng cường, thể hiện sức mạnh vô song. Hình ảnh con Hổ đi vào văn hóa dân gian Việt Nam một cách phong phú, đa dạng và đặc sắc. Ít có dân tộc nào trên thế giới con Hổ được mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam.

Nét độc đáo về thuật ngữ, hình thức thi pháp trong 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Chỉ với vẻn vẹn gần 200 từ, nhưng 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền tải được một cách trọn vẹn ý nghĩa thông điệp.

'Giữ gìn bản sắc văn hóa là giữ gìn đất nước'

Theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn, câu chuyện giữ gìn bản sắc mang tính căn cốt cho mỗi quốc gia để giữ gìn đất nước. Giữ gìn văn hóa là giữ gìn đất nước. Chủ quyền văn hóa là chủ quyền quốc gia.

Văn hóa là mục tiêu và động lực phát triển đất nước

Văn hóa là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và cũng là động lực để thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Văn hóa trong lịch sử góp phần hình thành tính cách của mỗi con người, và hơn hết là xây dựng nên bản sắc của một dân tộc. Ở thời điểm hiện tại, văn hóa là một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh của một quốc gia trên trường quốc tế.

Đoàn kết, nhân lên sức mạnh, giữ vững mục tiêu phát triển

Từ nhiều năm nay, việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân nhân dịp kỷ niệm Ngày thành lập MTTQ Việt Nam 18-11 đã trở thành nét đẹp truyền thống, đưa công tác Mặt trận về với cộng đồng dân cư, hướng đến từng gia đình và mỗi người dân.

Nizami Ganjavi - Nhà thơ, nhà tư tưởng vĩ đại với tầm nhìn vượt thời gian của đất nước Azerbaijan

Nói về nhà thơ Nizami Ganjavi , nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng, Nizami Ganjavi không chỉ là danh nhân văn hóa mà còn là ' giấy thông hành ' tuyệt vời của Azerbaijin ra thế giới.

Trần Quốc Tuấn - Vị tướng tài đức

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một danh nhân kiệt xuất của dân tộc Việt Nam, đồng thời là bậc kỳ tài quân sự cổ kim của thế giới.

Dâng hương tưởng niệm 721 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn

Sáng 23.9 (17.8 âm lịch), tại khu di tích Kiếp Bạc, UBND tỉnh tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 721 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300 - 2021).

Lễ khai ấn đền Kiếp Bạc

Từ 22 giờ ngày 22 đến 0 giờ ngày 23.9 (16-17.8 âm lịch), diễn ra nghi lễ khai ấn tại nội tự đền Kiếp Bạc. Đây là 1 trong 5 nghi lễ được tổ chức rút gọn trong điều kiện phòng dịch Covid-19.

Kiềm chế nhu cầu cá nhân, ngăn dịch bệnh lây lan

Trong hoàn cảnh như hiện nay, mỗi người dân cần phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết và đặc biệt kiềm chế tối đa nhu cầu cá nhân, góp phần cùng Chính phủ và lực lượng chức năng chặn đứng nguồn lây của dịch bệnh, sớm đưa cuộc sống trở lại bình thường…

Lời hịch non sông

Lời kêu gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như là sự tiếp nối của lịch sử dân tộc để mỗi khi đất nước đứng trước nguy nan thì lời hiệu triệu trở thành 'lời hịch non song'.

'Chưa bao giờ dạy học lại trở thành nghề nguy hiểm như bây giờ'

TS Trịnh Thị Thu Tuyết nêu quan điểm cần trả lại cho người thầy vị thế xứng đáng. Chưa bao giờ, vai trò, vị thế người thầy bị hạ thấp đến thế như trong cộng đồng xã hội hiện nay.

Để nữ nhi không… thường tình!

Người 'quân tử' thời đại mới không phải là những người đàn ông với vai trò trụ cột gánh vác sơn hà mang khuôn mặt... gia trưởng mà phải là những trang nam nhi biết thương hoa, tiếc ngọc.

Linh thiêng đền Kiếp Bạc trong di sản tư liệu thế giới

Đền Kiếp Bạc thuộc hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh), là nơi thờ phụng anh hùng, danh nhân văn hóa dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Danh tướng thời Xuân Thu Chiến Quốc nào từng nuốt than báo thù cho chủ?

Tráng sĩ này được người đời sau biết tới với điển tích nổi tiếng của thời Xuân Thu Chiến Quốc - nuốt than báo thù cho chủ.

Góp ý về việc biên tập sách giáo khoa

Việc biên soạn một bộ sách giáo khoa có chất lượng đang là điều mà nhiều người quan tâm hiện nay. Nhân đây, chúng tôi có một số ý góp cho việc biên tập ở một bộ phận của sách giáo khoa phổ thông đã được tái bản nhiều lần mà chúng tôi quan tâm tới.

Danh tướng thời Xuân Thu Chiến Quốc nào từng nuốt than báo thù cho chủ?

Tráng sĩ này được người đời sau biết tới với điển tích nổi tiếng của thời Xuân Thu Chiến Quốc - nuốt than báo thù cho chủ.

Trần Hưng Đạo - một đời tận trung

Kinhtedo0thi - Trần Hưng Đạo là vị tướng, nhà tư tưởng lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam. Tư tưởng chính trị, quân sự phong phú, toàn diện và sâu sắc của ông phản ánh nhu cầu của dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ, không chỉ bảo vệ đất nước mà còn là xây dựng quốc gia.