Ngắm tượng đài bằng đồng nguyên chất nặng 21 tấn, sừng sững giữa TP Nam Định

Nằm tại quảng trường nổi tiếng ở TP Nam Định, tượng đài Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn được đúc bằng đồng nguyên chất có trọng lượng 'khủng' lên đến 21 tấn.

Giáo sư Mông Cổ: Người Việt Nam rất trọng ân tình

Hơn 60 năm gắn bó với tiếng Việt và Việt Nam, giáo sư Sonom-Ish Dashtsevel, nguyên Chủ tịch Hội hữu nghị Mông Cổ-Việt Nam luôn dành cho mảnh đất hình chữ S những tình cảm sâu đậm.

Nam Định: Tưởng nhớ 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo

Lễ dâng hương tưởng nhớ được địa phương tổ chức đúng vào ngày mất của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo cách đây 724 năm.

79 năm nhìn lại và hướng tới

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam vốn đã đầy ắp những sự kiện nhưng càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó chứa đựng sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2-9-1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

Ước vọng thu

Cứ mỗi độ thu về, chúng ta lại bồi hồi nhớ về sự kiện lịch sử trọng đại đã làm thay đổi vận mệnh của đất nước - Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.

PGS. TS Đỗ Ngọc Thống lưu ý dạng đề so sánh hai tác phẩm văn học

PGS. TS Đỗ Ngọc Thống – tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều lưu ý dạng đề so sánh hai tác phẩm văn học theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Tổ chức các hoạt động để kéo học sinh ra khỏi môi trường mạng độc hại

Sáng nay, 15/8, Trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Cuộc gặp xúc động của Thủ tướng Phạm Minh Chính với những người bạn Hàn Quốc

Chiều 30/6, trong lịch trình đầu tiên tại Hàn Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp rất xúc động với những người bạn ở xứ sở kim chi.

Trương Hán Siêu - Nhà văn lớn thời Trần, niềm tự hào của quê hương Ninh Bình

Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, hiệu Độn Tẩu (ông già trốn đời), người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh, phủ Trường Yên, sau là thôn Phúc Am, xã Ninh Thành, ngày nay thuộc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.

Xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo ở Kiếp Bạc

Việc xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo sẽ góp phần gìn giữ, phát huy hiệu quả các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể quý báu ông cha ta để lại ở mảnh đất thiêng Vạn Kiếp, khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh).

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024): Vươn tới những mùa xuân mới

Đại thắng mùa xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử mang tên vị Anh hùng dân tộc vĩ đại - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mãi ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một trong những mốc son chói lọi, sánh ngang với những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.

Tượng đài bằng đồng nguyên chất ở Nam Định có trọng lượng 'kỷ lục'

Tượng đài Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn ở Nam Định có trọng lượng 'khủng' lên đến khoảng 21 tấn, có chiều cao 10,22m đặt trên bệ cao 6,5m.

Khát vọng hùng cường

Cơ hội lần thứ nhất để trở nên hùng cường đã bị bỏ lỡ. Việt Nam đang có cơ hội thứ 2 trong bối cảnh địa chính trị và cạnh tranh của các siêu cường. Chúng ta cần tận dụng tốt để đạt mục tiêu trở thành nước phát triển vào thời điểm 100 năm độc lập.

Bàn thêm về bản dịch và cách đọc hiểu bài thơ 'Nam quốc sơn hà'

Nhiều giáo viên bậc phổ thông phản ánh, bản dịch thơ bài 'Nam quốc sơn hà' của Lý Thường Kiệt trong sách Ngữ văn 8 đọc nghe trúc trắc, không hay như bản dịch của chương trình cũ khiến học sinh khó hiểu, khó nhớ.

Suy nghĩ về trọng dụng nhân tài

Lịch sử nước ta đã có biết bao bài học về việc lãnh đạo biết trọng dụng trí thức, hiền tài, nhờ đó mà công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước rất phát triển.

Chọn ngữ liệu trong SGK Ngữ văn: Trải lòng của người viết sách

Quy định mở về ngữ liệu của Chương trình Ngữ văn 2018 là bước ngoặt trong xây dựng và triển khai chương trình của Việt Nam.

Hải Phòng tổ chức chuyên đề phát triển năng lực, phẩm chất HS qua môn Ngữ văn 8

Giáo viên và học sinh lớp 8 Trường THCS Hồng Bàng đã thực hiện một tiết dạy Ngữ văn – đọc văn bản hiện đại theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Đổi mới phương pháp dạy học từ tiết dạy môn Ngữ văn

Chuyên đề môn Ngữ văn 8 của cô trò Trường THCS Trần Phú, quận Kiến An, TP Hải Phòng được lãnh đạo ngành Giáo dục đánh giá cao.

Hải Phòng dạy Ngữ văn 8 bằng nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại

Giáo viên dạy Ngữ văn Trường THCS Trần Phú sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại giúp phát triển phẩm chất năng lực học sinh.

Trần Quốc Tuấn và áng thiên cổ hùng văn 'Hịch tướng sĩ'

Bài Dụ chư tì tướng hịch văn (chúng ta thường quen gọi Hịch tướng sĩ) của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là một áng văn tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, ý chí quật cường trước kẻ thù xâm lược của nhân dân ta.

Đền Chúa Ngòi, phường Quỳnh Lâm đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh

Ngày 3/10, tại khuôn viên di tích đền Chúa Ngòi, tổ 3, phường Quỳnh Lâm, UBND thành phố Hòa Bình tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đền Chúa Ngòi. Dự lễ có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Lễ giỗ lần thứ 723 Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn

Ngày 3/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Quản lý Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo tổ chức Lễ giỗ lần thứ 723 Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2023). Đồng chí Trương Tấn Sang, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước đến dự.

Lễ Khai ấn Đền Kiếp Bạc - nơi thờ Đức Thánh Hưng Đạo Đại vương

Bộ phù ấn Đền Kiếp Bạc là những bảo vật quý hiếm, gắn liền với sinh hoạt văn hóa tâm linh, thể hiện niềm tin yêu tôn kính Đức Thánh Hưng Đạo Đại vương và khát vọng của nhân dân được sống bình yên.

Vị tướng Việt nào khiến kẻ thù không dám gọi tên?

Trong lịch sử nước ta, có một danh tướng từng khiến giặc khiếp sợ uy danh đến mức không ai dám gọi thẳng tên húy.

'Chiến sĩ văn hóa' với nhiệm vụ chấn hưng và phát triển văn hóa: NSND Tự Long - Văn hóa là phương tiện đưa con người Việt Nam ra thế giới

Tiếp nối truyền thống vẻ vang 78 năm của sự nghiệp văn hóa, kế thừa những thành quả chiến đấu, lao động, sáng tạo của các thế hệ đi trước, những người nghệ sĩ, những người làm công tác văn hóa đã và đang tích cực hoạt động cống hiến xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, qua đó góp phần vào công cuộc xây dựng phát triển đất nước vững mạnh.

5 danh tướng nổi tiếng nhà Trần, trở thành nỗi khiếp sợ của giặc Nguyên Mông, là ai?

5 danh tướng nổi tiếng nhà Trần lãnh đạo quân và dân ta 3 lần đánh thắng giặc xâm lược Nguyên Mông, được sử sách ghi danh muôn đời.

Cách mạng tháng Tám nhìn từ hôm nay

Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay.

Cách mạng tháng Tám nhìn từ hôm nay

Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay. Những lớp người lớn lên sau này vẫn tiếp thu truyền thống lịch sử với bao niềm tự hào để phát huy năng lượng khí thế tinh thần của những ngày không quên ấy.

Củng cố vai trò của nhà trường, học sinh trong bảo vệ an ninh Tổ quốc

Bảo vệ an ninh và sự vững mạnh của đất nước là nhiệm vụ chung của mọi lứa tuổi, không chỉ của các cán bộ nhà trường, mà chính các em học sinh cũng cần có nhận thức rất rõ và tạo ra hành động.

Lời kêu gọi 'Thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền cảm hứng, lan tỏa

Ngày này cách nay 75 năm (11/6/1948 – 11/6/2023), Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi 'Thi đua ái quốc', khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn gay go, quyết liệt. Hưởng ứng Lời kêu gọi thiêng liêng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dấy lên phong trào toàn dân tích cực thi đua diệt giặc đói, giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm, để công cuộc kháng chiến, kiến quốc giành thắng lợi...

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Trần Hưng Đạo nói câu 'Năm nay thế giặc nhàn' vào năm nào?

Cuối năm 1287, nhà Nguyên lại xua quân sang xâm lược nước Đại Việt lần thứ ba. Vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Hưng Đạo rằng: Năm nay đánh giặc thế nào? Trần Hưng Đạo bình tĩnh đáp rằng: Năm nay thế giặc nhàn.

Kiểm tra cuối học kì 2 sớm để làm gì?

Nhiều trường phổ thông hoàn tất việc kiểm tra kì 2 vào cuối tháng 4/2023 khiến việc dạy và học sau đó không được thực hiện nghiêm túc.

Lời Bác năm xưa: 'Biết võ, biết văn, mới là quân nhân hoàn toàn'

... Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn với chiến trường, quân sự gắn với chính trị. 'Một quân đội văn hay võ giỏi là một quân đội vô địch'

Khơi dậy khát vọng cho thế hệ trẻ

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, việc chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc sẽ khơi dậy khát vọng cống hiến cho thế hệ trẻ, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia

Tạo dựng nền văn hóa độc lập, tự cường

PGS. TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcDân tộc hóa là một trong ba nguyên tắc vận động để xây dựng nền văn hóa mới được xác định trong Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943. Đây là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng trong việc hình thành nên một nền văn hóa độc lập, tạo điều kiện cho tự cường dân tộc, giải phóng đất nước. Sau 80 năm, nguyên tắc này vẫn còn nguyên giá trị và có thêm những nội dung mới.

Chú trọng đầu tư, phát huy tài năng sáng tạo văn học nghệ thuật

Không chỉ luôn xung kích trên trận tuyến chống quân thù mà văn nghệ sỹ với sứ mệnh cao cả luôn đồng hành, cổ vũ, động viên nhân dân lao động, sáng tạo, hướng tới các giá trị chân-thiện-mỹ.

Văn hóa soi đường cho quốc dân đi

Trong bối cảnh mới, để ứng phó linh hoạt, hiệu quả với những thách thức phức tạp, khó dự báo hiện nay, việc khơi dậy và phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên văn hóa gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội là một yêu cầu cấp thiết đặt ra, góp phần gia tăng sức mạnh mềm văn hóa, thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.

Văn học với sứ mệnh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Văn học là một hình thức nghệ thuật được thể hiện dưới dạng văn bản, do các nhà văn sáng tác nhằm tái hiện các vấn đề, sự vật hiện tượng trong đời sống xã hội bằng sự trải nghiệm, quan sát hoặc bằng trí tưởng tượng của mình. Qua đó, giúp bạn đọc hình dung hay thấu hiểu được những vấn đề thuộc về kinh tế, xã hội, con người trong từng giai đoạn lịch sử (giáo trình Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).