Hà thủ ô là loại dược liệu quen thuộc có mặt trong nhiều bài thuốc cổ truyền của dân tộc. Tuy nhiên, thực tế có 2 loại Hà thủ ô là hà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng.
Không chỉ dùng làm chế biến các món ăn, cây Thồm Lồm còn được dùng để chữa bệnh hiệu quả.
Một lão nông với 40 năm kinh nghiệm bắt rắn chia sẻ, các loài rắn, bao gồm cả rắn độc rất sợ loài cây này.
Đại hoàng Sikkim (Rheum nobile) là một trong những loài thực vật lớn nhất ở dãy Himalaya. Chúng trông giống bắp cải, nhưng theo phân loại khoa học, chúng thuộc họ Rau răm (Polygonaceae).
Đại hoàng vị đắng tính hàn, vào năm kinh tỳ, vị, can, tâm bào và đại trường. Dùng với liều nhẹ làm thuốc giúp tiêu hóa tốt, chữa kém ăn, ăn không tiêu, da vàng, hay đau bụng…
Trong thế giới thực vật, họ Rau răm (Polygonaceae) gồm những loài cây đa dạng về hình thái và kích thước, nhiều cây trong số đó có công dụng hữu ích với đời sống con người.
Đây là một trong những loài thực vật lớn nhất ở dãy Himalaya, nơi điều kiện tự nhiên ngặt nghèo khiến không nhiều loài thực vật có thể tồn tại. Chúng có thể được nhìn thấy từ cách xa hàng cây số ở địa hình trống trải.
Đây là một loài cây có cái tên rất ấn tượng, không chỉ dùng làm chế biến các món ăn, loại lá này còn được dùng để chữa bệnh trong đông y cực hiệu quả.
Loại rau này giờ thành đặc sản rất được ưa chuộng ở thành phố, giá đắt đỏ.
Lá này chuyên được dùng để nấu kèm kèm với thịt trâu tạo nên hương vị thơm ngon khó cưỡng. Mặc dù mức giá không hề rẻ, thế nhưng nó vẫn được người dân săn lùng.
Rau chút chít là loại cây dại mọc hoang vô cùng phổ biến ở nước ta. Xưa kia chúng mọc đầy đường người dân không ai thèm hái, bỗng vài năm trở lại đây trở nên 'hot hòn họt' với mức giá còn đắt hơn cả thịt lợn.
Đau mắt đỏ hiện đang lan rộng ra nhiều địa phương, vì thế mà người ta 'sáng tạo' ra nhiều kiểu tự chữa bệnh kinh dị. Mấy ngày trước đây là dùng nước tiểu nhỏ mắt. Mới đây nhiều người lại hỏi đau mắt đỏ dùng rau răm xông, nhỏ mắt có khỏi không?
Thành công của đề tài khoa học về cây hà thủ ô đỏ sẽ góp phần phát triển và nhân rộng diện tích trồng, nâng cao giá trị dược liệu, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và định hướng xuất khẩu, nâng cao giá trị kinh tế, tạo sinh kế cho người dân, nâng cao giá trị về du lịch sinh thái dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa.
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên vừa phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái, Hợp tác xã Lũng Lô (xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn) tổ chức thực hiện đề tài khoa học 'Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây Hà thủ ô đỏ'.
Hà thủ ô được coi là một vị thuốc bổ đông y, có khả năng chống lão hóa, làm đen râu, tóc, ích thận, mạnh tinh tủy, khỏe gân cốt.
Rau răm không thể thiếu trong các món như: Trứng vịt lộn, thịt giả cầy... Không chỉ là rau gia vị, rau răm còn là một vị thuốc chữa bệnh rất hiệu nghiệm.
Hà thủ ô, tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb. Thuộc họ Rau răm Polygonaceae. Hà thủ ô có 3 công hiệu lớn: Trợ giúp sinh sản, đen tóc, sống lâu.
Thân của cây đại hoàng được nhiều người sử dụng để chế biến các món ăn tráng miệng, mà họ không biết rằng ăn lá đại hoàng sống có thể gây tử vong.
Hà thủ ô còn có tên khác: Dạ giao đằng, dạ hợp, thủ ô... Tên khoa học: Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson., thuộc họ Rau răm (Polygonaceae). Hà thủ ô ở Việt Nam có hai loại chính là hà thủ ô trắng và hà thủ ô đỏ. Tuy nhiên loại hay thường dùng làm thuốc chữa bệnh là hà thủ ô đỏ.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc nhận thấy 3 loại thuốc chữa bệnh hiện nay có hiệu quả ức chế khá tốt đối với virus corona mới (2019-nCoV) ở cấp độ tế bào, Xinhua đưa tin ngày 30/1.
Rau răm được xem là gây suy giảm ham muốn nếu nam giới sử dụng quá nhiều. Thực hư điều này ra sao?
Đông trùng hạ thảo được coi là thần dược và được nhiều người tin dùng, sử dụng làm quà biếu thậm chí những người có tiền không tiếc chi nửa tỷ đồng để mua về bồi bổ sức khỏe.