Điểm mặt những dự án chinh phục vũ trụ bằng vệ tinh Make in Vietnam

Sự xuất hiện của các vệ tinh Make in Vietnam trong khoảng 10 năm trở lại đây đã chứng minh người Việt Nam hoàn toàn có thể tự làm chủ công nghệ vũ trụ, mở đường cho những mục tiêu và ước mơ lớn trong tương lai.

Bước tiến mới quan trọng của công nghiệp vũ trụ Việt Nam

Việc vệ tinh NanoDragon - vệ tinh 100% 'Made in Vietnam' được phóng thành công lên quỹ đạo Trái đất là bước tiến mới, vô cùng quan trọng, minh chứng chúng ta hoàn toàn có khả năng làm chủ và phát triển ngành công nghiệp vũ trụ của riêng mình, phục vụ phát triển kinh tế, giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia và bảo vệ môi trường.

Vệ tinh cỡ nhỏ - Thành tựu phát triển công nghệ vũ trụ của Việt Nam

Từ vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon năm 2013, đến MicroDragon năm 2019 và sắp tới là vệ tinh NanoDragon do các nhà khoa học Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nghiên cứu và chế tạo dự kiến được phóng lên quỹ đạo vào khoảng 7 giờ 48 phút đến 7 giờ 59 phút ngày 1/10/2021 theo giờ Việt Nam, tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, phía Nam Nhật Bản.

Vệ tinh cỡ nhỏ - Thành tựu phát triển công nghệ vũ trụ của Việt Nam

Từ vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon năm 2013, đến MicroDragon năm 2019 và sắp tới là vệ tinh NanoDragon do các nhà khoa học Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nghiên cứu và chế tạo dự kiến được phóng lên quỹ đạo vào khoảng 7 giờ 48 phút đến 7 giờ 59 phút ngày 1/10/2021 theo giờ Việt Nam, tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, phía Nam Nhật Bản.

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam sẽ được phóng lên vũ trụ vào ngày 1/10

Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản vừa thông báo, vệ tinh NanoDragon do Việt Nam thiết kế, tích hợp sẽ được phóng lên vũ trụ vào ngày 1/10, cùng 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.

Vệ tinh NanoDragon sẽ được phóng lên quỹ đạo ngày 1/10/2021

Vệ tinh NanoDragon dự kiến sẽ được phóng lên quỹ đạo cùng 8 vệ tinh khác của Nhật Bản tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, Nhật Bản vào ngày 1/10/2021...

Vệ tinh Việt được Nhật Bản phóng lên vũ trụ vào 1/10/2021

Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản vừa thông báo, vệ tinh NanoDragon do Việt Nam thiết kế, tích hợp sẽ được phóng lên vũ trụ vào ngày 1/10, cùng 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.

Vượt qua thử thách cuối cùng, vệ tinh do Việt Nam thiết kế sẵn sàng lên vũ trụ

Vệ tinh NanoDragon do Việt Nam thiết kế, tích hợp đã vượt qua các công đoạn kiểm tra lần cuối cùng của Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) để sẵn sàng lên vũ trụ trước tháng 3/2022, cùng 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam chuẩn bị phóng lên quỹ đạo

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã được chuyển và bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA), Nhật Bản, chuẩn bị phóng lên quỹ đạo theo Chương trình 'Trình diễn công nghệ vệ tinh sáng tạo số 2'.

Vệ tinh 'made in Việt Nam' chuẩn bị được phóng lên vũ trụ

Vệ tinh NanoDragon đã được chuyển đi từ sân bay Nội Bài đến sân bay Narita, Tokyo. Sau đó, vệ tinh sẽ được chuyển về bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima và được bàn giao cho Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật bản (JAXA) để chuẩn bị phóng lên vũ trụ.

'Nội soi' vệ tinh siêu nhỏ 'made in Việt Nam' chuẩn bị phóng lên vũ trụ

Vệ tinh NanoDragon do Việt Nam nghiên cứu và phát triển đã được chuyển đến sân bay Narita, Tokyo, bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) và chuẩn bị phóng lên vũ trụ.

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam lên đường sang Nhật Bản chuẩn bị phóng

Vệ tinh NanoDragon được phát triển nhằm chứng minh có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển...

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam gửi sang Nhật Bản sắp được phóng lên vũ trụ

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam vừa được gửi sang Nhật Bản chiều 11/8 để chuyển đến bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima.

Vệ tinh Việt Nam được gửi sang Nhật để chuẩn bị phóng

Ngày 12-8, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, vệ tinh của Việt Nam - NanoDragon sẽ được Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) phóng lên quỹ đạo vào khoảng thời gian trước tháng 3-2022.

Vệ tinh của Việt Nam được gửi sang Nhật Bản, chuẩn bị phóng lên quỹ đạo

Theo thông tin từ Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, ngày 11.8, vệ tinh NanoDragon đã được chuyển từ sân bay Nội Bài đến sân bay Narita, Tokyo.

Vệ tinh siêu nhỏ NanoDragon của Việt Nam lên đường ra bãi phóng

Việt Nam vừa gửi vệ tinh NanoDragon sang Nhật để bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA ) phóng lên vũ trụ.

Vệ tinh Việt Nam lên đường ra sân bay, chuẩn bị phóng lên vũ trụ

Hôm nay, vệ tinh NanoDragon do Việt Nam nghiên cứu và phát triển đã được chuyển đến sân bay Narita, Tokyo của Nhật Bản. NanoDragon sau đó sẽ được chuyển về bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima để bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) chuẩn bị phóng lên vũ trụ.

Sẵn sàng phóng vệ tinh NanoDragon 'made in Vietnam'

NanoDragon là vệ tinh dạng siêu nhỏ (cubesat) lớp nano, nặng khoảng 4 kg. Quá trình nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, thử nghiệm chức năng của vệ tinh hoàn toàn được thực hiện bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.

Sẵn sàng phóng vệ tinh NanoDragon 'Made in Vietnam'

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam vừa vượt qua các thử nghiệm tại Nhật Bản, đạt mọi chỉ tiêu yêu cầu và sẵn sàng để phóng...

Thử nghiệm tốt, vì sao vệ tinh NanoDragon phải về Việt Nam chờ phóng?

Theo tin từ Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã vượt qua các thử nghiệm cuối cùng. Chiều 13/4/2021, vệ tinh về đến Việt Nam để chờ ngày phóng lên quỹ đạo.

NanoDragon: Vệ tinh Made in Vietnam sẵn sàng phóng lên quỹ đạo

Vệ tinh NanoDragon dự kiến sẽ được phóng lên quỹ đạo trước thời điểm tháng 3/2022.

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam sẵn sàng vào vũ trụ

Sau quá trình chế tạo, tích hợp và thử nghiệm trong 1 tháng từ ngày 9/3-9/4, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã sẵn sàng vào vũ trụ.

Vệ tinh của Việt Nam vượt qua các thử nghiệm, sẵn sàng để phóng

Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, vệ tinh NanoDragon do các kỹ sư Việt Nam thiết kế, chế tạo đã vượt qua các thử nghiệm tại Nhật Bản trong môi trường nhiệt, chân không trong vũ trụ, độ vững chắc rung động và sốc, sẵn sàng phóng.

Vượt qua các thử nghiệm, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam sẵn sàng vào vũ trụ

Kết thúc thử nghiệm vệ tinh NanoDragon đạt mọi chỉ tiêu theo yêu cầu của nhà phóng và yêu cầu thiết kế.

Thử nghiệm thành công, vệ tinh Việt Nam sẵn sàng lên vũ trụ

Trong môi trường giả định vũ trụ, vệ tinh NanoDragon do đội ngũ kỹ sư Việt Nam thiết kế chế tạo đã vượt qua hàng loạt bài thử nghiệm, sẵn sàng phóng lên vũ trụ trong thời gian tới.

NanoDragon 'Make in Vietnam' sẽ hoàn thành thử nghiệm trong tháng Ba

Vệ tinh NanoDragon (NDG) sẽ có 5 đợt thử nghiệm trong tháng 3. Đến ngày 20/3 sẽ hoàn thành Thử nghiệm Fit-check lần 2.

Đưa vệ tinh NanoDragon sang thử nghiệm tại Nhật Bản

PGS, TS Phạm Anh Tuấn, Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, sáng nay, 3-3, vệ tinh made in Việt Nam NanoDragon (NDG) đã được đóng gói để gửi sang Nhật Bản kiểm tra trước khi phóng lên quỹ đạo vào tháng 9 năm nay, đúng vào dịp 10 năm thành lập VNSC.

Sắp phóng vệ tinh 'made in Vietnam': Khoa học vũ trụ Việt thăng hạng?

Vệ tinh NanoDragon nặng khoảng 4 kg, dạng siêu nhỏ (cubesat) do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam phát triển, chế tạo đã hoàn thiện, được gửi sang Nhật Bản kiểm định và dự kiến phóng lên quỹ đạo vào tháng 9 năm nay.

Tháng 9, vệ tinh Việt Nam được phóng lên vũ trụ

NanoDragon, vệ tinh siêu nhỏ do nhóm kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam thiết kế, chế tạo, sẽ được Cơ quan Nghiên cứu hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) phóng miễn phí lên quỹ đạo vào khoảng tháng 9 năm nay. Đây là bước phát triển mới trong tiến trình làm chủ công nghệ chế tạo vệ tinh siêu nhỏ của Việt Nam.

Vệ tinh made in Viet Nam đã hoàn thiện, chờ ngày phóng ở Nhật Bản

NanoDragon – vệ tinh siêu nhỏ do nhóm kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam thiết kế, chế tạo đã hoàn thiện, được gửi sang Nhật Bản kiểm định, trước khi phóng lên quỹ đạo vào khoảng tháng 9 năm nay.