Chuyên ngành Y học thể thao dự kiến tuyển sinh thạc sĩ bác sĩ vào quý IV năm 2023

Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo Sau đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội đã thống nhất bỏ phiếu đồng thuận thông qua chương trình đào tạo thạc sĩ bác sĩ chuyên ngành y học thể thao đầu tiên của Việt Nam.

Hắc lào và lang ben là một hay hai bệnh?

Bệnh nấm lang ben, hắc lào tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại gây ra những khó khăn, khó chịu nhất định trong cuộc sống.

Đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành chỉ tiêu cấp CCCD gắn chip

Vừa qua, Công an quận Hà Đông, Công an phường Phúc La phối hợp Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH - Công an TP Hà Nội đã triển khai làm thủ tục cấp CCCD gắn chip cho công dân trên địa bàn với mục tiêu quyết tâm đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành chỉ tiêu cấp CCCD gắn chip.

Công an quận Hà Đông tận dụng 'thời gian vàng' gấp rút thực hiện Mệnh lệnh 01

Chiều 20-5, CAQ Hà Đông, CAP Phúc La phối hợp Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, CATP Hà Nội triển khai làm thủ tục cấp Căn cước công dân gắn chíp cho gần 500 học viên Học viện Quân y 103. Đây là những công dân thuộc diện cư trú trên địa bàn được cán bộ cơ sở rà soát, phối hợp cùng cơ sở đào tạo lập danh sách tiến hành làm thủ tục cấp Căn cước công dân.

Bác sĩ của bản làng

Ở xã đặc biệt khó khăn Trường Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang), đội ngũ y tế cơ sở phát huy vai trò là cánh tay nối dài của ngành Y tế trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân; được nhân dân tin tưởng.

AI tác động lớn nhất tới nông nghiệp toàn cầu

Trong một báo cáo mới được công bố, Tập đoàn tư vấn chiến lược toàn cầu McKinsey cho rằng, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) sẽ có tác động lớn nhất tới nông nghiệp, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, bán lẻ và bất động sản.

Khuẩn Salmonella, kẻ 'tình nghi' khiến hàng trăm học sinh nhập viện, nguy hiểm ra sao?

Salmonella có sức đề kháng rất cao, khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài tốt. Nhiễm khuẩn này, bệnh nhân có thể không có triệu chứng, nhưng cũng có thể tử vong nếu nhiễm mức độ nặng mà không điều trị kịp thời.

Ghép thận ở Việt Nam có trình độ tương đương với thế giới

Lịch sử ghép tạng tại Việt Nam đánh dấu bằng ca ghép thận thành công đầu tiên vào năm 1992. Sau 30 năm kể từ ca ghép thận đầu tiên, đến nay, ghép thận tại bệnh viện đã đi vào thường quy và kết quả đạt được tương đương các trung tâm lớn trên thế giới.

Chất lượng sống của các bệnh nhân sau ghép tạng ngày càng tăng lên

Đến nay, Việt Nam đã làm chủ được kỹ thuật ghép tạng, đã thực hiện thành công tổng số khoảng 6.550 ca ghép; thời gian và chất lượng sống của bệnh nhân sau ghép ngày càng tăng lên.

Phó thủ tướng đến nhà F0 ở TP.HCM để thăm hỏi

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cùng thượng tướng Võ Minh Lương thăm hỏi, động viên người dân sống trong khu vực cách ly, kêu gọi các hộ gia đình tiếp tục cố gắng vượt qua dịch bệnh.

Xuyên trưa, xuyên đêm đến với F0 COVID-19

Nhận được cuộc gọi của F0 COVID-19 có dấu hiệu mệt, khó thở, ngay lập tức đội phản ứng nhanh của các trạm y tế (TYT) tức tốc lên đường đến tận nhà hỗ trợ cho bệnh nhân.

Vụ hoa khôi được tiêm vắc-xin Covid-19 do 'ông ngoại': 'Người bố xin lỗi rối rít'

Người nhờ vả để cô gái được tiêm vắc-xin Covid-19 khi nói chuyện với lãnh đạo Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô đã xin lỗi rối rít.

Chùm ảnh: Thủ tướng làm việc với Bắc Giang, thăm BV dã chiến

Chiều nay 29/5, ngay sau Hội nghị trực tuyến toàn quốc phòng chống COVID-19, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến tỉnh Bắc Giang để thị sát tình hình ứng phó dịch, làm việc với tỉnh Bắc Giang và động viên các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch. Cùng đi có Phó Thủ tướng Lê Văn Thành và các bộ trưởng: Quốc phòng, Văn phòng Chính phủ, LĐTBXH, TT&TT, Công Thương...

Thủ tướng: 'Mục tiêu những ngày tới là đẩy lùi dịch bệnh ở Bắc Giang'

Đưa ra phương châm chống dịch mới, Thủ tướng giao Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai ngay các biện pháp công nghệ để quản lý người lao động, nhất là công nhân.

Làm đẹp da, chữa bệnh bằng nghệ sao cho an toàn?

Nghệ lành tính, chữa được nhiều bệnh và làm đẹp da nhưng với không ít người, dùng nghệ lại dẫn đến những tai họa khủng khiếp, thậm chí gây suy đa phủ tạng. Sử dụng nghệ thế nào an toàn, những ai không nên ăn nghệ không phải ai cũng biết.

Tín hiệu tích cực từ công tác xét nghiệm tại Bắc Giang

Hiện tại, năng lực đáp ứng xét nghiệm của cả Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bắc Giang và các cơ sở tuyến Trung ương hỗ trợ là khoảng 35.000 mẫu/ngày. Với sự hỗ trợ của Bộ Y tế và các địa phương, công tác xét nghiệm của tỉnh Bắc Giang có thể đáp ứng được yêu cầu cấp bách thời điểm này.

Công tác xét nghiệm ở Bắc Giang hiện có thể đáp ứng được tình hình

Xét nghiệm có vai trò rất quan trọng trong phòng chống dịch, xác định các ca dương tính, giúp công tác khoanh vùng, dập dịch, các hệ thống truy vết, chiến lược dự phòng, quản lý phù hợp, hiệu quả. Phóng viên Báo Sức khỏe & Đời sống đã cuộc trò chuyện với TS.BS Dương Thị Hiển, trưởng khoa Xét nghiệm của CDC Bắc Giang về tình hình xét nghiệm trong thời điểm này.

Thêm 79 ca dương tính SARS-CoV-2, xuất hiện ổ dịch mới trong khu công nghiệp

Tỉnh Bắc Giang ngày 17-5 ghi nhận thêm 79 ca dương tính SARS-CoV-2, xuất hiện ổ dịch mới tại khu công nghiệp Đình Trám.

Bắc Giang: Tạo mọi điều kiện để việc lấy mẫu xét nghiệm nhanh nhất

Để bảo đảm công tác lấy mẫu xét nghiệm được thực hiện nhanh nhất giúp tầm soát ca bệnh và áp dụng các biện pháp chống dịch hiệu quả, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương yêu cầu Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh, UBND các huyện, thành phố; Sở Y tế phải làm tốt công tác phối hợp với các cơ quan, đơn vị, đoàn tình nguyện về Bắc Giang hỗ trợ.

Vì sao Hoạt huyết dưỡng não Traphaco nhận kỷ lục Việt Nam?

Ngày 29/3/2021, Tổ chức kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã xác lập kỷ lục, Hoạt huyết dưỡng não Traphaco là dòng sản phẩm đông dược bán chạy nhất Việt Nam trong thị trường thuốc bổ não và vận mạch ngoại biên.

Thực phẩm ăn không thận trọng dễ gây suy thận

Tiêu thụ 1 trong các loại thực phẩm dưới đây quá nhiều có thể khiến bạn bị bệnh suy thận.

Cận cảnh các khu chung cư cũ, xuống cấp nghiêm trọng tại Hà Nội

Hà Nội hiện có hơn 1.500 chung cư cũ được xây dựng chủ yếu trong giai đoạn 1960-1990, trong đó phần lớn đã xuống cấp, hư hỏng, thậm chí có một số khu nhà thuộc diện phải di dời khẩn cấp.

6 dấu ấn mang tầm quốc tế của y tế Việt Nam 2020

Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia thành công nhất trong phòng, chống dịch Covid-19. Điều đó chưa phải là tất cả.

Hành trình dang dở của cô gái 25 tuổi được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam: Mong ước tái sinh lần hai đã không trở thành hiện thực

Sau 16 năm trở thành người ghép gan đầu tiên của Việt Nam, cô bé Diệp ngày ấy đã giã từ cuộc sống vì xơ gan quá nặng khi chờ cơ hội ghép lần 2. Thông tin về sự ra đi của cô gái 25 tuổi đã khiến nhiều người xót xa.

Chuyện chưa kể trong lần cuối gặp cô gái được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam

Sau 17 năm trở thành người ghép gan đầu tiên của Việt Nam, cô bé Diệp ngày ấy đã giã từ cuộc sống vì xơ gan quá nặng khi chờ cơ hội ghép lần 2.

17 năm giành giật sự sống của bệnh nhân ghép gan đầu tiên tại Việt Nam

Trước khi qua đời sáng 29/11, Nguyễn Thị Diệp - người đầu tiên được ghép gan thành công ở VIệt Nam - trải qua 17 năm không ngừng nỗ lực để giành sự sống.

Cô gái ghép gan đầu tiên của Việt Nam đã ra đi ở tuổi 25

Sau gần 17 năm thực hiện ca ghép gan từ người cho sống cùng huyết thống đầu tiên ở Việt Nam, cô gái Nguyễn Thị Diệp (xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã ra đi vào rạng sáng nay 29/11 ở tuổi 25.

Hành trình phi thường của bệnh nhân đầu tiên được ghép gan ở Việt Nam

Ước mơ của Nguyễn Thị Diệp còn dang dở nhưng hành trình chiến đấu chống lại bệnh tật đã truyền cảm hứng và gây xúc động với nhiều người.