Bộ Nội vụ Thái Lan vừa ban hành văn bản khẩn cấp đề nghị chính quyền các địa phương sẵn sàng bắt đầu tiêm chủng cho học sinh vào cuối tháng 9 này.
Trước nguy cơ lây lan của biến chủng Delta, các quốc gia Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia, Philippines đang gấp rút triển khai tiêm chủng diện rộng cũng như tìm kiếm vaccine từ cơ chế COVAX.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul đã bày tỏ tin tưởng rằng nước này sẽ đạt được mục tiêu tiêm chủng ngừa COVID-19 cho 50 triệu người, tức khoảng 70% dân số, vào cuối năm nay, đồng thời cho biết tỷ lệ tiêm chủng ngừa COVID-19 ở Thái Lan hiện đang ở mức cao, với 700.000 liều /ngày.
Trẻ em là nhóm tiếp theo được các nước nhắm đến trong chiến dịch tiêm chủng. Song, ở nhiều nơi, việc này vẫn khá dè dặt vì các nghiên cứu về vaccine Covid-19 cho trẻ chưa nhiều.
Thái Lan đang xem xét khả năng tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em từ 3 tuổi, Chile nối lại chương trình tiêm vaccine ngừa Covid-19, đặc biệt cho thanh thiếu niên từ 14-17 tuổi và trẻ em từ 6-11 tuổi có bệnh lý nền.
Ngày 9/9, Tổng thư ký cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) của Thái Lan, Paisarn Dankum cho biết nước này đang xem xét khả năng tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) của Thái Lan đang xem xét khả năng tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, thuốc kháng virus Favipiravir dạng lỏng do Thái Lan bào chế sẽ được sử dụng để điều trị miễn phí cho trẻ em và người cao tuổi mắc COVID-19 tại Bệnh viện Chulabhorn ở thủ đô từ ngày 6/8.
Favipiravir là một loại thuốc kháng virus lần đầu tiên được sử dụng để điều trị bệnh cúm ở Nhật Bản và hiện được sử dụng để điều trị bệnh nhân COVID-19.
Gần 3/4 số mũi tiêm chủng hằng ngày trên thế giới đang được thực hiện ở châu Á, tăng gấp đôi so với chỉ vài tuần trước.
Với 13.737 ca nhiễm COVID-19 mới và 371 ca tử vong trong ngày hôm qua - con số cao nhất trong nhiều ngày gần đây - dịch bệnh tại Indonesia tiếp tục diễn biến nghiêm trọng.
Ngày 20/6, Indonesia nhận thêm 10 triệu liều vaccine Sinovac, Thái Lan tiếp nhận 1 triệu liều vaccine phòng Covid-19 của Sinopharm, Malaysia khẳng định còn quá sớm để áp dụng 'hộ chiếu vaccine'.
Ủy ban Y tế Trung Quốc ngày 20-6 thông báo, số lượng vắc xin ngừa Covid-19 được sử dụng tiêm chủng tại Trung Quốc đã vượt con số 1 tỷ mũi, tương ứng hơn 1/3 tổng số vắc xin ngừa Covid-19 đã được tiêm trên toàn thế giới.
Ủy ban Y tế Trung Quốc công bố đã tiêm vượt con số 1 tỷ mũi vaccine ngừa COVID-19. Tuy nhiên, Ủy ban này không nêu cụ thể tỷ lệ dân số Trung Quốc đã tiêm chủng vaccine.
Trong 24 giờ qua, toàn khối có trên 22.600 ca nhiễm mới và trên 400 ca tử vong mới. Ịndonesia ghi nhận ca nhiễm tăng đột biến trở lại bất chấp chương trình tiêm chủng đã được triển khai từ đầu năm, trong khi Thái Lan vượt mốc 200.000 ca bệnh.
Trong ngày 15/6, Thái Lan đã ghi nhận 3.000 ca nhiễm mới khiến tổng số ca mắc tại nước này đã vượt 200.000 ca trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á này đang nỗ lực kiềm chế đợt bùng phát mới.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Phó Chủ tịch Hạ viện Indonesia, ông Sufmi Dasco Ahmad ngày 15/6 yêu cầu Chính phủ hoãn mở cửa trở lại các trường học trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 đang gia tăng đột biến.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 9/6, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 23.462 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước, trong khi tổng số ca tử vong tăng lên trên 82.900 người.
Ngày 9-6, Thái Lan thông báo nước này sẽ cấp quyền được mua vaccine ngừa Covid-19 cho các tổ chức tư nhân và tổ chức hành chính địa phương, tuy nhiên việc mua vaccine sẽ phải thông qua các kênh của Chính phủ.