Phiên tòa dự kiến kéo dài đến ngày 25-11 nhằm xem xét kháng cáo của 48/86 bị cáo, trong đó có cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Kết quả phiên tòa không chỉ khép lại quá trình điều tra, truy tố giai đoạn 2 mà còn đánh dấu sự sụp đổ của 'đế chế tài chính' làm giàu từ hoạt động phi pháp
Dù tham gia tích cực vào việc phát hành trái phiếu khống để huy động tiền của người dân nhưng khi ra tòa, các bị cáo là em, cháu và tay chân thân cận của bà Trương Mỹ Lan lại tỏ ra ân hận, day dứt.
Nói lời sau cùng, Trương Mỹ Lan hứa sẽ khắc phục hậu quả, xin HĐXX xem xét để bị cáo được hưởng khoan hồng của pháp luật.
Ngày 8/10, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 bị cáo khác về các tội: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới tiếp tục với phần bào chữa của luật sư.
Tự bào chữa, bị cáo Trương Vincent Kinh cho rằng, sau khi được cơ quan điều tra giải thích về hành vi sai phạm, bị cáo đã ăn năn, hối lỗi và gửi lời xin lỗi các trái chủ và gia đình trái chủ.
Tự bào chữa, cựu Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát khẳng định, bản thân không có quyền quyết định việc phát hành trái phiếu mà làm theo nhiệm vụ và phân công của cấp trên.
Bị cáo Hồ Bửu Phương, Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát cho biết chỉ làm theo chỉ đạo từ cấp trên, không tham gia vào chủ trương phát hành trái phiếu.
Viện kiểm sát đề nghị HĐXX tuyên Trương Mỹ Lan phải bồi thường toàn bộ hậu quả vụ án; giữ nguyên việc các bị cáo trong vụ án cũng như các tổ chức, cá nhân liên quan tự nguyện khắc phục; tiếp tục kê biên các BĐS và tài khoản, tài sản của Trương Mỹ Lan. Toàn bộ số tiền thu hồi trong giai đoạn hai cũng như bản án sơ thẩm giai đoạn 1, ưu tiên bồi thường cho bị hại.
Phiên tòa xét xử Trương Mỹ Lan và đồng phạm ngày 26/9/2024 bước sang phần xét hỏi liên quan đến hành vi 'vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới', với số tiền khổng lồ: hơn 106.730 tỷ đồng. Bị cáo Trương Mỹ Lan là đối tượng chủ mưu đã 'xin nhận trách nhiệm', 8 bị cáo còn lại với vai trò giúp sức đã thành khẩn khai báo, thừa nhận sai phạm.
Nếu thông tin cá nhân và số lượng trái phiếu không trùng khớp hoặc có sai sót thì bị hại cần làm đơn yêu cầu điều chỉnh.
Thời hạn sửa thông tin của các bị hại mua trái phiếu đã được gia hạn theo thông báo mới nhất ngày 27-9.
Người bạn của Trương Mỹ Lan muốn thay mặt 3 cổ đông dự án Capital Palace trả 250 triệu USD vay ngân hàng và cho bị cáo mượn thêm 130 triệu USD khắc phục hậu quả.
Trả lời HĐXX, bà Trương Mỹ Lan phủ nhận việc bản thân là người đề ra chủ trương phát hành trái phiếu và khai tên người đề xuất nữ đại gia này cho mượn các công ty tốt để phát hành trái phiếu nhằm 'cứu' Ngân hàng SCB.
Nguyễn Phương Hồng là người được nhiều bị cáo trong vụ án nhắc đến với vai trò chỉ đạo các hành vi phạm tội trong vụ án trong 2 ngày xét hỏi tại tòa trước đó.
Bà Trương Mỹ Lan khai từ lời nhờ vả của bà Hồng, đã tổ chức 'bữa ăn trưa' rồi mời một số bị cáo là lãnh đạo chủ chốt của SCB và chứng khoán Tân Việt để bàn về việc liên quan phát hành trái phiếu.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, Vạn Thịnh Phát không có nhu cầu phát hành trái phiếu vì không liên quan lĩnh vực tài chính ngân hàng, chủ trương này từ lãnh đạo SCB.
Chiều 23/9, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 33 bị cáo về các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, tiếp tục xét hỏi.
Chiều 23-9, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2) với phần xét hỏi các bị cáo tham gia phát hành trái phiếu khống.
Sáng 23-9, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2) với phần xét hỏi các bị cáo tham gia phát hành trái phiếu khống.
Theo kế hoạch, sáng nay 23/9, HĐXX sẽ tiếp tục phần xét hỏi các bị cáo bị Viện kiểm sát cáo buộc giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát phát hành các gói trái phiếu khống, lừa bán cho 35.824 trái chủ chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng.
Tất cả các bị cáo là lãnh đạo ngân hàng SCB và các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đều thừa nhận hành vi phạm tội.
Ngày 20/9, phiên xét xử đại án Vạn Thịnh Phát giai đoạn hai bước sang phần xét hỏi, làm rõ sai phạm của các bị cáo trong việc thực hiện chủ trương của bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch tập đoàn.
Tại phiên xét xử vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, kiểm soát viên SCB khai khi thắc mắc tiền nộp, rút không đúng quy định thì được sếp nói 'yên tâm, đảm bảo 100% đúng'.
Bị cáo Hồ Bửu Phương khai tiền bán trái phiếu được sử dụng như thế nào, ai quản lý thì không rõ, chỉ đoán người có quyền cao nhất bà Trương Mỹ Lan.
Bị cáo Ngô Thanh Nhã - em dâu Trương Mỹ Lan cho biết 'Tại thời điểm đó chị Lan kêu đứng tên là đứng tên, kêu ký là ký, ký gì bị cáo không biết, không nhớ'.
Sáng 20/9, Tòa án nhân dân TP.Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 bị cáo trong giai đoạn 2 của vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị có liên quan. Trong ngày thứ 2, Hội đồng xét xử tiến hành xét hỏi đối với nhóm các bị cáo bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hồ Bửu Phương (nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty TVSI, nguyên Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) nói rất bất ngờ khi biết số lượng người mua trái phiếu quá đông.
Hành vi hợp thức hóa dòng tiền khi phát hành, mua các lô trái phiếu có sự giúp sức từ các bị cáo là Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính của những Công ty thuộc tập đoàn Vạn Thịnh Phát như Hồ Bửu Phương, Nguyễn Phương Anh.
Để huy động tiền từ người dân, bị cáo Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo thuộc cấp phát hành 25 mã trái phiếu khống, chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng của các nhà đầu tư.
Sáng 20/9, phiên tòa xét xử vụ án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 chuyển qua phần xét hỏi. HĐXX làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc phát hành trái phiếu.
Trả lời HĐXX, các bị cáo thừa nhận hành vi như cáo trạng, đồng thời nêu một số nguyên nhân dẫn đến sai phạm, khai nhận làm theo chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan.
Các bị cáo là Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính của các công ty trong hệ thống tập đoàn Vạn Thịnh Phát sử dụng nhiều phương pháp để luân chuyển dòng tiền đảm bảo các lô trái phiếu được phát hành thành công.
HĐXX sẽ tiến hành xét hỏi bị cáo Trương Mỹ Lan và các bị cáo liên quan trong giai đoạn 2 của vụ án.
Sáng 19/9, Tòa án nhân dân TPHCM mở phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Vạn Thịnh Phát) cùng 33 bị cáo khác về các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Trong đó, nhiều bị cáo đồng phạm của Trương Mỹ Lan phạm tội xuyên suốt cả 2 giai đoạn.
Sáng 19/9, TAND TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử bị cáo Mỹ Lan và đồng phạm liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
Ngày 19/9, Tòa án Nhân dân TP.HCM khai mạc phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm liên quan sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.
Sáng 19/9, Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm tiếp tục hầu tòa trong phiên xét xử vụ án liên quan Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Nhiều lớp bảo vệ của các lực lượng chức năng để đảm bảo an ninh phiên tòa xét xử Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 bị cáo khác hầu tòa với các cáo buộc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Theo cáo trạng, Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm có hành vi lừa đảo chiếm đoạt hơn 30.081 tỷ đồng của 35.824 bị hại, vận chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới.
Tòa án nhân dân TP. HCM vừa ban hành quyết định đưa ra xét xử đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 bị cáo liên quan, trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
TAND TP.HCM vừa có quyết định đưa vụ án Trương Mỹ Lan (nguyên Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm giai đoạn 2 ra xét xử.
Trong giai đoạn 2 của vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 bị cáo khác sẽ bị đưa ra xét xử từ ngày 19-9.
TAND TP.HCM đề nghị 35.000 người sở hữu các lô trái phiếu của 4 doanh nghiệp đối chiếu thông tin trên trang web của tòa và gửi hồ sơ qua đường bưu điện.
Ông Chu Lập Cơ - chồng bà Trương Mỹ Lan được phía truy tố xác định có hành vi 'Rửa tiền' trong vụ án thứ hai.
Trong giai đoạn 2 của vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan bị truy tố ba tội là lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Ngày 16/7, TAND TP Hồ Chí Minh cho biết đã thụ lý hồ sơ để chuẩn bị cho công tác xét xử vụ án liên quan đến bà Trương Mỹ Lan và 33 bị can thuộc giai đạon 2 của vụ án. Vụ việc xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
TAND TP.HCM thụ lý, chuẩn bị công tác xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, trong đó bà Trương Mỹ Lan và 33 người khác bị truy tố với 3 tội danh.
Viện kiểm sát xác định đã tiến hành kê biên 2 thửa đất tại TP.HCM và Hà Nội, 76 quyền sử dụng đất tại tỉnh Đồng Nai, 16 quyền sử dụng đất tại TP.HCM của bị can Trương Mỹ Lan.
Do ngân hàng SCB nợ xấu và nhóm doanh nghiệp trong hệ sinh thái của Vạn Thịnh Phát gặp khó khăn, bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo 5 nhân sự chủ chốt lên phương án phát hành trái phiếu 'khống' huy động tiền của người dân, rồi chiếm đoạt sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau dẫn đến mất khả năng thanh toán.
Trong giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm bị cáo buộc chiếm đoạt 30.081 tỷ đồng của 35.824 bị hại.
Trong vụ án thứ hai, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan và đồng phạm có hành vi lừa đảo hơn 30.000 tỷ đồng của 35.000 nhà đầu tư; rửa tiền hơn 445.000 tỷ đồng và chuyển trái phép qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD. Tỷ phú Hong Kong Chu Lập Cơ (chồng Trương Mỹ Lan) bị truy tố về tội 'Rửa tiền' trong vai trò đồng phạm với vợ.
Ngày 15-7, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao tống đạt bản cáo trạng số 6639 truy tố bị can Trương Mỹ Lan và 33 bị can khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.