Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản yêu cầu dừng ngay việc xâm hại di tích lịch sử nhà thờ họ Nguyễn Phủ, đồng thời yêu cầu làm rõ trách nhiệm, có hình thức xử lý nghiêm
Trong vòng 1 tháng, tại huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) liên tiếp diễn ra 2 di tích lịch sử bị xâm hại.
Trước thực trạng di tích, danh thắng ở nhiều địa phương bị xâm hại, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã phải ra văn bản chấn chỉnh, nhưng văn bản vừa ban hành chưa ráo mực thì lại có một di tích lịch sử bị xâm hại
Chính quyền các địa phương và cơ quan quản lý văn hóa trong tỉnh cần phải xem chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh lần này là giới hạn cuối cùng để nâng cao trách nhiệm trong phạm vi quản lý cũng như phối hợp quản lý, đảm bảo ngăn chặn có hiệu quả 'căn bệnh công quả' một cách vô thức ở ban quản lý di tích và các cộng đồng dân cư nơi có di tích.
Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 3-4: Phục dựng thành công 'nỏ thần' thời An Dương Vương; Thanh Hóa: Siết chặt quản lý trước tình trạng di tích bị xâm hại; Mẫu nhí Việt Nam sẽ có nhiều 'sân chơi lớn' trong năm 2023; 'Thanh sói' lọt Top 10 toàn cầu Phim không nói tiếng Anh của 11 quốc gia; HLV Park Hang-seo sở hữu 4 chiếc xế hộp có giá hơn 5 tỷ đồng sau 5 năm làm việc tại Việt Nam.
Trước tình trạng nhiều di tích, danh thắng trên địa bàn liên tục bị xâm hại, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
Trước thực trạng liên tiếp có nhiều di tích, danh thắng bị xâm hại, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Đầu Thanh Tùng ký văn bản chỉ đạo tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương trên địa bàn tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.
Trước việc nhiều di tích, danh thắng trên địa bàn liên tục bị xâm hại trong thời gian qua, UBND tỉnh Thanh Hóa tiếp tục ban hành văn bản tăng cường, chấn chỉnh
Đoàn đã tiến hành kiểm tra tại Trạm biến áp 220 kV Nha Trang; Trạm biến áp 220 kV Vân Phong; Đường dây 220 kV Nha Trang – Vân Phong; Đường dây 220 kV Krongbuk – Nha Trang...
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn sau khi xảy ra tình trạng một số di tích bị xâm hại.
Ngày 30/3/2023, ông Hồ Công, Phó Giám đốc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3), cùng đoàn công tác đã kiểm tra tình hình quản lý vận hành lưới điện truyền tải khu vực tỉnh Khánh Hòa, nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định phục vụ cho các hoạt động kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 - 2023) và 48 năm Ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2/4/1975 – 2/4/2023).
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xâm hại và chưa có dấu hiệu dừng lại. Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan hành vi xâm hại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn, tuy nhiên tình trạng trên vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Mới đây, sáng 16/3, lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (Sở VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa và lãnh đạo huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý việc động Hồ Công (di tích quốc gia) bị xâm hại sau khi có thông tin phản ánh, phát giác từ người dân. Theo đó, động Hồ Công đã bị xâm hại nghiêm trọng khi nhiều ban thờ đã được tự ý xây dựng bằng bê tông, cốt thép cùng 9 pho tượng, 6 bệ đá đã được đưa vào động thờ trái phép, dồng thời, có nguy cơ uy hiếp tới các di tích, kiến trúc khác. Việc làm này đã nguy hại nghiêm trọng tới cảnh quan nguyên bản hoang sơ, là ý nghĩa cốt yếu của động này. Theo tìm hiểu, động Hồ Công nằm giữa ngọn núi Xuân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), cách Di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Động dài ước khoảng 45m và rộng 23m, với cấu trúc cửa hình vòm tự nhiên. Động có nhiều cảnh đẹp nên đã khiến vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, chúa Trịnh Sâm, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ… khi qua đây đã để lại nhiều bút tích trên vách đá. Với những giá trị to lớn về phương diện nghiên cứu, lịch sử, địa lý, văn hóa, tôn giáo, năm 2009 động Hồ Công đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.Lực lượng chức năng khắc phục hậu quả sau sự việc động Hồ Công bị xâm hại.Trong buổi làm việc trực tiếp ngày 16/3, chính quyền huyện Vĩnh Lộc đã huy động nhiều cán bộ, nhân lực vào động để phá dỡ các công trình trái phép, đưa các tượng và bệ đá ra khỏi động.Trước đó không lâu, ngày 8/11/2022, dư luận Thanh Hóa xôn xao, bức xúc khi thông tin chùa Quan Thánh (P.An Hưng, Tp.Thanh Hóa), thuộc cụm Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi, bị xâm hại nghiêm trọng.Theo
Sáng 24/3, UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) cho biết, đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với sư trụ trì chùa Du Anh.
Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Trịnh Thị Xứng (Pháp danh: Thích Đàm Hải - Trụ trì Chùa Du Anh) vì có hành vi xâm hại động Hồ Công.
UBND huyện Vĩnh Lộc vừa ban hành quyết định xử phạt vi pham hành chính đối với sư trụ trì chùa Du Anh, xã Ninh Khang (Vĩnh Lộc) với số tiền 20 triệu đồng vì đã bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh không đúng nội dung quy hoạch.
Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã ký quyết định xử phạt bà Trịnh Thị Xứng, trụ trì chùa Du Anh do có hành vi xâm hại động Hồ Công. (CLO) Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã ký quyết định xử phạt bà Trịnh Thị Xứng, trụ trì chùa Du Anh do có hành vi xâm hại động Hồ Công.
Người tự ý cho người đưa 9 pho tượng và xây 6 bệ bêtông trái phép, xâm hại danh thắng quốc gia động Hồ Công ở Thanh Hóa đã bị xử phạt hành chính 20 triệu đồng
Ngày 23/3, UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã ra quyết định xử phạt hành chính sư trụ trì với số tiền 20 triệu đồng vì đã thực hiện việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh không đúng nội dung quy hoạch.
Liên quan đến vụ việc xâm hại Di tích Quốc gia động Hồ Công (xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), ngày 23/3, UBND huyện Vĩnh Lộc cho biết đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính sư trụ trì có hành vi xâm hại Di tích Quốc gia.
Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã ký quyết định xử phạt bà Trịnh Thị Xứng, trụ trì chùa Du Anh do có hành vi xâm hại động Hồ Công.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đang làm rõ trách nhiệm, có hình thức xử lý cá nhân, tập thể liên quan đến vụ việc di tích quốc gia động Hồ Công (xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc) bị xâm hại.
Với sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Thanh Hóa, ngay trong chiều ngày 16-3, toàn bộ tượng, các bệ đá được xây dựng trái phép bên trong danh thắng quốc gia động Hồ Công đã được di dời, trả lại nguyên trạng cho di tích
Sau khi nhận được phản ánh về việc nhiều pho tượng, bệ đá, ban thờ xây dựng trái phép trong di tích quốc gia động Hồ Công, thuộc xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), chính quyền huyện này đã khẩn trương vào cuộc yêu cầu tháo dỡ các công trình vi phạm.
Trước tình trạng Động Hồ Công bị xâm hại nghiêm trọng, lãnh đạo Tỉnh ủy Thanh Hóa đã trực tiếp yêu cầu tháo dỡ các công trình đã xây dựng.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đang điều tra làm rõ việc Di tích Quốc gia Động Hồ Công, có địa chỉ tại xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, bị xâm hại nghiêm trọng.
Ông Phạm Nguyên Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa vừa ký văn bản gửi Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc khẩn trương chỉ đạo đơn vị liên quan dừng ngay các hoạt động xây dựng, cải tạo trong khu vực di tích quốc gia Động Hồ Công.
Liên quan đến việc Di tích quốc gia Động Hồ Công (xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) bị xâm hại, sáng 16/3, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa cùng Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý sai phạm.
Sau khi chứng kiến việc nhiều người tự ý đưa vật liệu vào di tích quốc gia động Hồ Công để tu sửa, xây dựng, phát hiện trong động xuất hiện nhiều pho tượng lạ. Một người dân tại huyện Vĩnh Lộc đã phản ánh đến các cơ quan chức năng.
Sáng 16-3, lãnh đạo Tỉnh ủy Thanh Hóa đã tới động Hồ Công chỉ đạo nhanh chóng tháo dỡ các hạng mục xây dựng xâm hại danh thắng quốc gia này
Thời gian qua, di tích cấp quốc gia động Hồ Công ở xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) đã bị xâm hại nghiêm trọng.
Danh thắng quốc gia động Hồ Công ở Thanh Hóa được mệnh danh là động đẹp nhất trong 36 động ở nước Nam, nơi còn lưu giữ rất nhiều bài thơ được khắc trên vách đá của vua Lê, chúa Trịnh và nhiều danh sĩ đang bị xâm hại nghiêm trọng
Theo thống kê, trong năm qua chỉ xảy ra 1 sự cố thoáng qua trên đường dây 500kV và 6 sự cố mất điện trên đường dây 220kV, nguyên nhân do sét và vi phạm hành lang.
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác cùng phát triển, từ năm 2016 Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc đã ban hành nghị quyết về phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025, tiếp tục đề ra mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm. Đây là cơ sở quan trọng để du lịch ở Vĩnh Lộc bứt phá, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách.
Ngay sau Tết Nguyên đán, mùa lễ hội cũng là dịp thị trường sôi động phục vụ nhu cầu ăn uống ngoài gia đình và mua sắm khi du khách đi vãn cảnh, du xuân. Nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm tại các điểm kinh doanh, bảo đảm cung cầu và giá cả hàng hóa, lực lượng chức năng đang tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, nhất là tại các địa phương, khu vực diễn ra nhiều hoạt động lễ hội.
Được đầu tư hàng trăm tỉ đồng nhưng những công trình như: Kênh Bắc, hào thành cổ, hồ điều hòa… ở TP Vinh (tỉnh Nghệ An) vẫn trở thành điểm đen về ô nhiễm
Chùa Thông, Động Hồ Công (Thanh Hóa) là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Ngước lên phía trên vòm cửa động, ta bắt gặp dòng chữ Hán 'Hồ Ngọc Động', vách đá bên phải cửa động khắc 4 chữ Hán lớn 'Sơn bất tại cao' do cư sĩ Nguyễn Nghiễm thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du tựa đề.
Trước thời điểm giao thời, chuẩn bị bước sang năm mới Quý Mão, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa - Lê Hữu Hoàng đã đến thăm và động viên CBCNV Trạm biến áp 500kV Vân Phong, Truyền tải điện Khánh Hòa, thuộc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3).
Cùng với hệ thống di tích, danh lam thắng cảnh đẹp là những điểm đến nổi tiếng, Thanh Hóa còn nhiều hang động kỳ bí, những thạch động đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh, dành cho những khách du lịch thích khám phá, trải nghiệm những điều mới mẻ và kỳ thú.
Ngày 19-10, Câu lạc bộ Nhà báo nữ Thanh Hóa đã tổ chức cho nữ phóng viên, nhà báo đi thực tế tại huyện Vĩnh Lộc.
4 tháng năm 2022, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) được giao sản lượng điện thương phẩm 6.042 triệu kWh. Tính đến ngày 30/4, PTC3 chỉ đạt 1.902 triệu kWh, bằng 31,48% kế hoạch và giảm 13,7% so với cùng kỳ. Dù vậy tình trạng đầy tải trên đường dây 220 - 500kV vẫn xảy ra.