Chiều 15/3, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức khai trương không gian Tàng Thư Lâu (thư viện quốc gia triều Nguyễn), một di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sau thời gian trùng tu, phục hồi.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chỉ đạo cơ quan chức năng tổng hợp, phân loại kiến nghị của người dân liên quan việc giải phóng mặt bằng khu vực di tích Kinh thành Huế.
Nhiều hộ dân còn 'sống treo' trên kinh thành Huế sẽ đón cái Tết cuối cùng trước khi được di dời đến khu tái định cư.
Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.
Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.
Khi hoàn thành cầu gỗ lim trên sông Hương, du khách đến Huế sẽ có không gian lý tưởng để ngắm cảnh sông Hương. Sau công trình trên, du lịch Huế tiếp tục có những 'gam màu' mới. Và nhiều người đang hy vọng những đổi thay này sẽ khiến Huế hấp dẫn du khách hơn.
Khi hoàn thành cầu gỗ lim trên sông Hương, du khách đến Huế đã có không gian lý tưởng để ngắm cảnh sông Hương. Tiếp theo công trình trên, du lịch Huế tiếp tục có những 'gam màu' mới.
Ngày 22-2, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và lãnh đạo TP Huế đã đến Khu dân cư phía Bắc Hương Sơ (TP Huế), chung vui với 25 hộ nghèo thuộc Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế (giai đoạn 1) khởi công xây nhà mới theo hình thức 'chìa khóa trao tay'.
Sau hàng chục năm 'sống treo' trên khu vực Thượng Thành thuộc hệ thống Kinh thành Huế đã bắt đầu tháo dỡ những căn nhà tạm bợ để chuẩn bị chuyển đến nơi ở mới, trả lại mặt bằng cho di tích. Đây được xem là 'cuộc di dân lịch sử' của Thừa Thiên Huế.
Theo đó, đối với những hộ tiên phong bàn giao mặt bằng sớm sẽ được thưởng theo quy định của nhà nước với 3 mốc, bao gồm mốc đầu sẽ được thưởng 10,5 triệu đồng, mốc 2 được thưởng 6,5 triệu đồng và mốc thứ 3 được thưởng 4 triệu đồng mỗi hộ.
Những người dân sinh sống khu vực I Di tích Kinh thành Huế sắp có sự đổi thay, bước sang trang mới. Sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, hàng nghìn người sẽ được tới nơi ở mới. Họ đang chuẩn bị đón cái Tết cuối cùng ở nơi cũ với nhiều cảm xúc.
Để các hộ dân nằm trong dự án di dân khu vực 1 Kinh thành Huế, giai đoạn 1 có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ, UBND tỉnh đầu tư khoảng gần 1.000 tỷ đồng xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư (KDC) phía Bắc Hương Sơ thành khu dân cư kiểu mẫu. Giám đốc Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng khu vực TP. Huế Hoàng Thiện, chủ đầu tư dự án đã có những chia sẻ với Thừa Thiên Huế Cuối tuần về quy mô của dự án và công tác chuẩn bị cho cuộc di dân lịch sử trên địa bàn.
Dự án Tái định cư Khu vực 1 Di tích Kinh thành Huế hoàn thành sẽ mở ra một cuộc sống mới cho hàng trăm hộ dân 'sống treo' trên di tích suốt 50 năm qua. Cùng Chủ tịch UBND tỉnh tham quan nơi ở mới, người dân không khỏi xúc động và vui mừng.
Nhằm tạo điều kiện cho người nghèo thuộc Dự án di dời Kinh thành Huế (Dự án) sớm có điều kiện ổn định cuộc sống tại nơi ở mới, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế - Lê Trường Lưu đã viết thư kêu gọi các tổ chức, cá nhân, cơ quan, đơn vị, các nhà hảo tâm và các tầng lớp nhân dân ủng hộ đối với các hộ nghèo, hộ khó khăn thuộc Dự án này.
Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế viết thư kêu gọi mọi người chung tay giúp những hộ dân nghèo trong cuộc di dân ở kinh thành Huế.
Ngày 1/11, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Lê Trường Lưu đã viết thư kêu gọi ủng hộ các hộ dân nghèo thuộc dự án di dời tái định cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế.
Cùng Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đi thăm khu tái định cư sẽ là nơi ở mới trong thời gian tới, người dân 'sống treo' trên di sản thuộc khu vực 1, di tích Kinh thành Huế không khỏi phấn khởi và vui mừng.
Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế giai đoạn 1 sẽ triển khai trong năm 2019, với trên 500 hộ dân. UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đang chỉ đạo UBND thành phố và các Sở, ngành phối hợp để tiếp tục đầu tư hạ tầng khu tái định cư phía bắc Hương Sơ giai đoạn 2, đến cuối năm 2020 phải di dời khoảng 2.500 dân còn lại.
Theo Thông báo kết luận của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tại chuyến thăm, làm việc với tỉnh Thừa Thiên - Huế vào ngày 17/8/2019, một số đề xuất kiến nghị của địa phương đã được Chủ tịch Quốc hội ủng hộ và chỉ đạo Chính phủ, các bộ, ngành xem xét giải quyết. Trong đó có việc bố trí nguồn vốn để thực hiện đề án di dời dân cư giải phóng mặt bằng khu vực 1 Kinh thành Huế.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế tiếp tục thực hiện đồng bộ và quyết liệt một số nhiệm vụ theo kết luận của Thủ tướng Chính phủ về dự án di dời các hộ dân khu vực I di tích Kinh thành Huế; hoàn thành đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư để thực hiện di dời các hộ dân sống ở khu vực thượng thành từ tháng 10/2019.
Ngày 8/7, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VII tiến hành kỳ họp thứ 8 để đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và bàn giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến cuối năm 2019.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Quyết định số 370/QĐ-UBND phê duyệt Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 hệ thống di tích Kinh thành Huế thuộc quần thể di tích Cố đô Huế để thực hiện di dời, giải phóng mặt bằng.