Doanh nhân Hồ Tá Bang: Một trụ cột của phong trào Duy Tân và luôn tìm hướng mở rộng thị trường

Là một trong 6 người sáng lập Công ty Nước mắm Liên Thành, doanh nhân Hồ Tá Bang là một trong những nhân vật trụ cột đã phát triển phong trào Duy Tân ở Bình Thuận đầu thế kỷ XX cũng như củng cố thương hiệu nước mắm Liên Thành trong những năm sau đó.

Doanh nhân Hồ Tá Bang: Trụ cột của phong trào Duy Tân, tìm hướng mở thị trường

Là một trong 6 người sáng lập Công ty Nước mắm Liên Thành, doanh nhân Hồ Tá Bang là một trong những nhân vật trụ cột phát triển phong trào Duy Tân ở Bình Thuận đầu thế kỷ XX cũng như củng cố, mở rộng thương hiệu nước mắm này trong những năm sau đó.

Vun bồi, lan tỏa văn hóa kinh doanh

Doanh nhân Việt Nam là tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với những đóng góp giá trị và đã đóng vai trò trọng yếu trong những giai đoạn phồn thịnh của kinh tế - xã hội Việt Nam. Vừa qua, Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới và báo cáo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW.

Tấm lòng của người thầy vĩ đại

Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.

Tháng Năm, về Dục Thanh bồi hồi nhớ Bác

Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5, người dân trên mọi miền Tổ quốc lại trào dâng lòng thành kính, nhớ Bác khôn nguôi.

Những kỷ vật còn lại dưới hầm bí mật

Ngoài những sưu tập tài liệu, di vật trong kháng chiến chống Pháp gắn liền với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Bình Thuận dưới sự lãnh đạo của Đảng đang lưu giữ ở Bảo tàng tỉnh, còn có tài liệu và kỷ vật liên quan đến 2 đồng chí lãnh đạo của Trung ương Đảng là Lê Duẩn và Lê Đức Thọ trong thời gian hoạt động ở xã Bình Thạnh và xã Chí Công, huyện Tuy Phong.

Ngày Nhà giáo Việt Nam tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?

20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh và tri ân những người hoạt động trong ngành giáo dục.

Bóng Bác trên quê hương tôi

Bác Hồ trong ký ức của nhạc sĩ Huy Sô là người lãnh tụ rất 'kỳ lạ'. Người giản dị, gần gũi và thân thuộc như ông nội, ông ngoại mình vậy! 55 năm trôi qua kể từ ngày đầu tiên được gặp Bác, đến nay nhạc sĩ Huy Sô vẫn còn nguyên vẹn cảm xúc khi nhắc lại câu chuyện này. Để rồi từ đó, những lời ca cùng nốt nhạc khi nhạc sĩ đặt bút viết về Người là sự thăng hoa của tình cảm, của sự kính trọng và lòng biết ơn đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

Sâu nặng tình quê

'Bình Thuận - Quê xưa gió biển hương đồng' là tên tập sách tập hợp 37 bài viết, ghi chép, khảo cứu của 4 tác giả (Võ Ngọc Văn, Hoàng Hạnh, Hà Ngân, Đỗ Thành Danh), được Nhà Xuất bản Đà Nẵng liên kết với Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ và Truyền thông TYM xuất bản quý III năm 2021.

Nhà giáo - nhân vật lịch sử

Trong thế kỷ XX, một số nhân vật lịch sử nổi tiếng Việt Nam xuất thân từ những nhà giáo, được giới thiệu trên tem bưu chính nước ta đến nay, có một số thầy giáo tiêu biểu như sau:

Dấu tích của Bác Hồ trước cuộc bôn ba đi tìm hình của Nước

Theo một số tư liệu nghiên cứu, ngày 19/9/1910, thầy giáo 20 tuổi Nguyễn Tất Thành từ trường Dục Thanh – Phan Thiết vào Sài Gòn. Tới Sài Gòn, thầy Thành được bố trí sống tại nhà ông Lê Văn Đạt - một người bà con bên mẹ của cụ Trương Gia Mô.

Những ngày Bác ở Phan Thiết trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Đất nước ta đang hướng tới kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911-5/6/2021). Và cũng đã tròn 110 năm ngày thầy giáo Nguyễn Tất Thành rời mái trường Dục Thanh, Phan Thiết (tháng 2/1911) để bắt đầu 30 năm hành trình bôn ba tìm con đường giải phóng dân tộc.

Tìm về những địa chỉ đỏ

Trên mảnh đất Tuy Phong, mỗi địa danh, di tích đều gắn liền với những sự kiện, quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó thực sự trở thành những 'địa chỉ đỏ', không chỉ thể hiện sự tri ân với thế hệ đi trước mà còn giáo dục truyền thống cách mạng, góp phần tô điểm, làm sáng thêm truyền thống yêu nước của mỗi người dân Tuy Phong.

Căn nhà Bác ở trước lúc rời Bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước

Trước ngày 5/6/1911, khi con tàu Đô đốc Latusơ Tơrêvin rời Bến cảng Nhà Rồng để đưa người thanh niên Việt Nam yêu nước ra đi tìm con đường giành độc lập tự do cho dân tộc, thì căn nhà nhỏ ở đường Châu Văn Liên, quận 5 là nơi anh Văn Ba đã ở.

Thăm nơi Bác đã từng sinh sống tại TP Hồ Chí Minh trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Căn nhà số 5 đường Châu Văn Liêm (phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh) là một trong hai di tích lịch sử quốc gia tại TP Hồ Chí Minh gắn với Người, khi Người sinh sống và hoạt động tại TP Hồ Chí Minh trước khi xuống Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.

Ông lập văn bia - cháu xây hồ đập

Ông Hồ Tá Bang có một người con trai là bác sĩ y khoa Hồ Tá Khanh, sinh năm Mậu Thân-1908 tại Phan Thiết. Thuở nhỏ học ở Sài Gòn, năm 1926 tham gia lễ truy điệu chí sĩ Phan Châu Trinh bị đuổi học, ông tìm cách trốn sang Pháp. Khoảng năm 1929 đỗ tú tài rồi vào học Trường Đại học Y khoa Paris, tốt nghiệp y khoa bác sĩ. Năm 1938 về nước không làm công chức mà mở phòng mạch tư, tham gia các hoạt động chính trị, xã hội tại Sài Gòn trong nhóm các ông Phan Văn Hùm, Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Văn Tạo…

Độc đáo 2 mộ cổ xây bằng đá cẩm thạch nhập từ Pháp

Nằm tọa lạc tại 122 Thoại Ngọc Hầu (phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TP.HCM) có hai ngôi mộ cổ được xây bằng đá cẩm thạch gần 100 năm còn tồn tại đến ngày nay.