Bệnh viện Sản - Nhi An Giang là bệnh viện chuyên khoa hạng II, tuyến chuyên môn cao nhất về khám, chữa bệnh (KCB) trong lĩnh vực sản phụ khoa và nhi khoa của tỉnh, mang trọng trách chăm sóc sức khỏe cho 2 đối tượng dễ tổn thương nhất trong xã hội (phụ nữ và trẻ em).
Ở bệnh viện dã chiến, ngoài công việc chăm sóc, điều trị các bệnh nhân Covid-19 còn có một việc vô cùng quan trọng là công việc hành chính. Cũng như các bác sĩ, các nhân viên y tế làm công việc này cũng phải miệt mài ngày đêm.
'Một bệnh nhân Covid-19 trở nặng phải dùng đến 18 bình oxy trong đêm. Nhiều hôm, bác sĩ ôm bình oxy chạy như bay trong đêm để kịp mang đến phòng bệnh', bác sĩ Nam kể.
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4 diễn ra trên địa bàn TPHCM đang để lại nhiều đau thương cho cả xã hội. Dịch bệnh đã tấn công mọi người ở mọi lứa tuổi, trong đó có trẻ em. Cộng đồng đang nỗ lực đến mức cao nhất. Nhưng những mất mát đau thương không tránh khỏi.
'Có những ngày cao điểm, chúng tôi làm thủ tục cho hơn 700 người đủ điều kiện xuất viện. Bao nhiêu vất vả những ngày trước thoáng chốc tan biến', bác sĩ Bình nói.
14 bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 với hơn 34.500 giường đã được thiết lập và đang hoạt động hết công suất tại TP Hồ Chí Minh. Dự kiến trong những ngày tới, một số bệnh viện dã chiến sẽ tiếp tục đi vào hoạt động.
Ngày 21/7, Bộ phận thường trực Bộ Y tế đã đến kiểm tra một số bệnh viện dã chiến tại TPHCM. Đến thời điểm hiện tại, ngành y tế TPHCM đã lập 14 bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân COVID-19, với hơn 34.500 giường.
Đoàn kiểm tra của Bộ Y tế cho biết các đơn vị cơ bản hoàn thành số giường, tuy nhiên còn một số vấn đề tồn tại như cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, nhân sự thiếu.