Những năm gần đây, nhận thức về việc làm và giải quyết việc làm của người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh có sự chuyển biến khá tích cực. Người lao động đã biết tranh thủ các cơ hội để có việc làm, trong đó xu hướng lựa chọn các công ty trong nước để làm việc ngày càng được nhiều thanh niên người DTTS hướng đến.
Đứng chân trên địa bàn huyện miền núi Hướng Hóa với dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn về đời sống kinh tế, bằng những việc làm thiết thực và hiệu quả, những năm qua Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 đã giúp người dân từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu. Những phần việc nghĩa tình đó không chỉ mang lại cuộc sống ngày càng ấm no, ổn định cho Nhân dân mà còn củng cố vững chắc 'thế trận lòng dân' trên tuyến biên giới của Tổ quốc.
Những năm qua, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 337 (Quân khu 4) đã xây dựng thành công nhiều mô hình chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản mang lại hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn 5 xã khó khăn thuộc Khu KT-QP Khe Sanh, tỉnh Quảng Trị. Trong đó, mô hình 'Ngân hàng giống' về vật nuôi, cây trồng đã giúp bà con nơi đây phát triển kinh tế hộ gia đình, từng bước xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống.
Hàng ngàn phòng học tại các tỉnh Tây Nguyên đang bị bỏ hoang, lãng phí sau khi sáp nhập các điểm trường học chuyển học sinh đến học tại các điểm trường chính
Quá trình thanh tra phát hiện nhiều trường hợp học sinh được nhận trợ cấp không đúng, nhiều gia đình đã thoát nghèo nhưng vẫn nhận hỗ trợ.
Phòng GD-ĐT huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai bị phát hiện nhiều sai phạm trong công các tài chính, chi trả tiền chế độ cho học sinh nghèo.
Bị vợ tố cáo bạo hành cả về thể xác lẫn tinh thần, ông Hồ Văn Diệp, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Mang Yang (Gia Lai)) đang bị xem xét luân chuyển vị trí công tác.
Ngày 22/7, ông Nguyễn Văn Thăng, Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy huyện Mang Yang (Gia Lai) cho biết, đơn vị đang phối hợp với Phòng Nội vụ huyện Mang Yang để xem xét việc luân chuyển Trưởng phòng GD&ĐT huyện vì 'lùm xùm' chuyện gia đình.