Cần lập hồ sơ công nhận địa điểm sông Hai Nhánh là di tích lịch sử cách mạng

Đọc được bài báo 'Sông Hai Nhánh - dấu ấn hào hùng' của nhà báo Phạm Hữu Thu (đăng trên Báo Thừa Thiên Huế số: 9122 và 9123 ra các ngày 25, 26/4/2024), chúng tôi chợt nhớ mấy câu thơ trong trường ca 'Mặt đường khát vọng' của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: 'Họ đã sống và chết, giản dị và bình tâm. Không ai nhớ mặt đặt tên nhưng họ đã làm nên đất nước'.

Sông Hai Nhánh - Dấu ấn hào hùng - Kỳ 1: Dòng sông máu

Mỗi khi nhắc đến sông Hai Nhánh, mấy anh em từng thoát ly tham gia kháng chiến, chúng tôi đều ước mong có dịp quay trở lại địa điểm được ghi nhận là ác liệt nhất khi từ đồng bằng lên hậu cứ. Được Bí thư Thị ủy Hương Thủy Lê Ngọc Sơn giúp đỡ và đích thân Chủ tịch UBND xã Dương Hòa Lê Văn Thức trực tiếp đưa đi, cuối cùng chúng tôi toại nguyện.

Sông Hương ngày ấy… bây giờ

Khi hoàn thành cầu sông Hương sẽ là cầu đi bộ thứ 7 bắc qua dòng sông này, tính từ chợ Dinh lên ngã ba Tuần. Cùng với nó là cảnh quan đôi bờ được chỉnh trang, góp phần làm cho Huế hiện hữu đẹp lên từng ngày.

Ngăn chặn vấn nạn 'chạy' thành tích, 'chạy' khen thưởng

Cuối năm là thời điểm để các cơ quan, đơn vị tổng kết phong trào thi đua và vấn nạn 'chạy' thành tích, 'chạy' khen thưởng lại bùng phát.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Một người Cộng sản liêm chính

TTH - Sau hơn hai mươi năm chung sống, cuối cùng chú Vũ Thắng và gia đình của mình đã rời ngôi nhà đã từng một thời gắn bó.

Long Thọ trăm năm một cuộc dời

Long Thọ - nhà máy xi măng lâu đời, với hơn 100 năm tồn tại, bắt đầu cuộc chuyển dời vĩnh viễn ra khỏi không gian đô thị Huế. Đó là cuộc 'thiên di' theo ý nguyện nhân dân bấy nay vì lý do môi trường, nhưng cũng là mối quan tâm của nhiều người bởi nơi đây là một phần của lịch sử xứ Huế.