Sáng 14-10, đoàn Phân ban Ni giới T.Ư do Ni trưởng Thích nữ Nhật Khương làm trưởng đoàn tiếp tục đến điểm cuối của đoàn tại tỉnh Thái Bình hỗ trợ người dân sau cơn bão Yagi.
Đê hữu Hồng trên địa bàn tỉnh có chiều dài gần 39 km, chạy dọc địa phận thị xã Duy Tiên và huyện Lý Nhân. Tuyến đê có nhiệm vụ chống lũ trên sông Hồng, bảo vệ dân sinh và phát triển kinh tế của tỉnh. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực phòng, chống lũ cho đê hữu Hồng và các công trình trên đê luôn được các cấp, ngành đặc biệt quan tâm.
Xã Chân Lý (Lý Nhân) đăng ký hoàn thành xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao trong năm 2024. Với mục tiêu nâng tiêu chí thu nhập, phấn đấu đến hết năm 2024 đạt hơn 73 triệu đồng/người/năm, tăng gần 2 triệu đồng so với năm 2023, ngay từ đầu năm 2024, xã Chân Lý đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển các ngành nghề kinh tế. Trong đó, tập trung chính là khai thác tiềm năng, thế mạnh về sản xuất nông nghiệp đối với cả trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
Sáng nay 23/9, còn 6 điểm trường, trường bị ảnh hưởng mưa lũ cuối cùng thuộc địa bàn huyện Thanh Liêm đón học sinh trở lại lớp học, gồm: điểm trường khu Trung Hiếu Thượng, Trường Mầm non Thanh Hải; điểm trường khu Bồng Lạng, Trường Mầm non Thanh Nghị; Trường Mầm non Thanh Thủy; điểm trường khu B, Trường Tiểu học Thanh Nghị; Trường Tiểu học B thị trấn Kiện Khê; Trường THCS Thanh Thủy.
Trước diễn biến phức tạp của đợt lũ lớn trên các sông, tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó; trong đó, tập trung ứng phó với lũ lớn, bảo đảm an toàn hệ thống đê điều và bảo đảm an toàn cho người dân vùng ngập lụt.
Những ngày này, lực lượng công an ở Thái Bình đã tỏa về các khu dân cư để hỗ trợ gia cố các tuyến đê, di dời người dân ở các khu vực xung yếu đến nơi trú ẩn an toàn.
Công an tỉnh Thái Bình đã huy động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ giúp người dân ở huyện Vũ Thư ứng phó với mưa lớn, lũ dâng cao.
Trước ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 dẫn đến mực nước lũ trên các sông ở Hà Nam dâng cao, UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức di dời hơn 640 hộ dân trong tổng số gần 2.800 hộ dân cần di dời đến nơi an toàn.
Ngày 11/9, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị tiếp tục triển khai công tác chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 và mưa, lũ trên địa bàn tỉnh.
Ngày 11/9, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị tiếp tục triển khai công tác chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa, lũ sau bão trên địa bàn tỉnh.
Do nước ngập sâu trên tuyến quốc lộ 1, lực lượng chức năng đã phải tiến hành cấm phương tiện lưu thông ở đoạn qua thành phố Phủ Lý từ sáng nay 11/9.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, các sở, ngành, địa phương của tỉnh Hà Nam đã và đang quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó.
Sáng ngày 11/9, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tiếp tục triển khai công tác chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa, lũ sau bão trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Nguyễn Anh Chức, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị có lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành chức năng của tỉnh.
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Lý Nhân (Hà Nam), do ảnh hưởng của mưa lũ, nước trên sông Hồng, sông Châu lên cao, gây ngập lụt toàn bộ bãi sông Hồng ngoài đê bối Hồng Lý, Nhân Long, Nhân Hòa và một số vùng trũng giáp sông Châu.
Với điều kiện cơ sở vật chất y tế còn nhiều khó khăn, việc một bệnh viện công tuyến đầu như Bạch Mai tổ chức khám bệnh vào ban tối kể từ ngày 1/8, đã cho thấy bước tiến quan trọng trong việc điều trị, chăm sóc sức khỏe của nhân dân, đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội.
Thời gian gần đây, xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng tại các công trình xây dựng ở nhiều địa phương trên cả nước, gây thiệt hại về người và tài sản. Các vụ việc đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc bảo đảm an toàn lao động tại các công trình xây dựng.
Sáng 1/6, ông Nguyễn Bá Lục, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cùng lãnh đạo Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội, Hội Chữ thập đỏ đã đến thăm hỏi, chia buồn với thân nhân gia đình thiệt mạng trong vụ tai nạn lao động thương tâm xảy ra chiều qua tại Khu công nghiệp Phúc Khánh (thành phố Thái Bình).
Trên địa bàn xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình vừa xảy ra một vụ sập giàn giáo xây dựng khiến 1 người tử vong, 2 người bị thương.
Ngày 30/5, lãnh đạo xã Hồng Lý (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) cho biết trên địa bàn xã xảy ra một vụ tai nạn lao động khiến 3 người thương vong.
Một vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra sáng 30/5 tại xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) làm 3 người thương vong. Ngay sau khi xảy ra sự việc đau lòng, chính quyền địa phương đã kịp thời đến thăm hỏi, động viên người bị nạn.
Ngày 30/5, lãnh đạo xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình cho biết, trên địa bàn xã xảy ra một vụ tai nạn khiến ba người thương vong.
Nhóm thợ xây 3 người gặp nạn khi đang đứng trên giàn giáo cao 6m để trát tường. Bức tường đổ kéo giàn giáo đổ theo.
Khi nhóm thợ đang trát trên mái tầng 2 của công trình nhà dân thuộc xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) thì bất ngờ sập giàn giáo khiến 1 người chết, 2 người bị thương.
Trong lúc đang trát tường hoàn thiện tầng 2 ngôi nhà, không may giàn giáo bị sập làm một người tử vong, hai người bị thương.
Nhóm thợ đang thi công tầng 2 công trình nhà dân tại xã Hồng Lý (huyện Vũ Thư, Thái Bình) thì giàn giáo đổ sập, khiến 1 người chết, 2 người bị thương.
Trong lúc đang trát bức tường tầng 2 phía sau ngôi nhà, bức tường bất ngờ sập xuống khiến sập giàn giáo, làm một người thợ tử vong, hai người khác bị thương.
Chiều 30/5, lãnh đạo UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra 1 vụ tai nạn lao động khiến 1 người tử vong, 2 người bị thương.
Đang thi công trát mái tầng 2 công trình dân sinh ở Vũ Thư, Thái Bình, bất ngờ sập giàn giáo khiến 3 thợ thương vong.
Ngày 30-5, lãnh đạo xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho biết tại công trình xây dựng của 1 hộ dân trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ sập giàn giáo khiến 3 người thương vong
Ngày 30/5, lãnh đạo xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình cho biết, trên địa bàn xã xảy ra một vụ tai nạn khiến ba người thương vong.
Gia đình ông Tuyên (Thái Bình) có hơn 1 mẫu vườn trồng cây cảnh đa dạng các loại như cây sanh, cây si, cây mẫu đơn, cây ổi, cây tường vi, cây duối…
Hơn 20 năm trước, khi thị trường cây cảnh chưa sôi động thì ông Phạm Minh Tuyên (Vũ Thư, Thái Bình) đã có hướng đi riêng là ươm trồng cây cảnh.
Trong đợt tuyển quân năm nay, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình có hai anh em ruột là Nguyễn Duy Anh và Nguyễn Duy Dũng, thôn Thượng Hộ Bắc, xã Hồng Lý, cùng tình nguyện lên đường nhập ngũ.
Những năm qua, cùng với xây dựng tổ chức hội vững mạnh, Hội LHPN huyện Bá Thước còn có nhiều giải pháp đẩy mạnh phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo bền vững, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Nhiều năm nay, dù tuổi đã cao, sức khỏe không còn dẻo dai nhưng bà Tạ Thị Hoa (sinh năm 1954) ở Khu phố 1, Phường 1, TP. Đông Hà, vẫn miệt mài trên những con phố để nhặt nhặt ve chai, đồng nát. Bằng việc làm này cùng nhiều hoạt động khác của chi hội phụ nữ ở địa phương, bà Hoa đã góp phần giúp đỡ cho nhiều hoàn cảnh khó khăn xung quanh mình.
Một buổi chiều cuối đông, bà lão nhà tôi bỗng nổi hứng rủ dạo chơi ven sông Hồng. Tôi cười: Đang mùa đông sao lại ra ven sông? Rét lắm! Bà lão cười cười: Ra ôn kỷ niệm tềnh iu ngày xưa của ông… A, định chơi xỏ đây! Được thôi, đi!
Sản xuất nông nghiệp của tỉnh hiện nay hướng đến những sản phẩm hàng hóa, tập trung, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Vì thế, công tác xúc tiến thương mại, hình thành chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản đã và đang được ngành chức năng và các địa phương đặc biệt quan tâm.
Đến thăm thôn Phú Mỹ, xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư (Thái Bình) vào những ngày đầu tháng 8, đâu đâu cũng là những gốc hòe bắt đầu bung nụ, báo hiệu mùa thu hoạch hòe đã đến. Góp phần không nhỏ vào quá trình mang hòe phủ xanh vùng đất này là các thành viên của HTX Nông nghiệp Tam Tỉnh. Sau hơn 8 năm mạnh dạn chuyển đổi, cuộc sống của các thành viên HTX nói riêng và nông dân xã Hồng Lý nói chung đổi thay rõ rệt nhờ cây hòe.