Ngày 21/10, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khai mạc tại Brussels (Bỉ), nhằm thảo luận các vấn đề an ninh quan trọng, trong đó có tăng cường khả năng phòng thủ.
Mối quan hệ vốn không hề yên ả giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thêm phần căng thẳng sau những động thái gay gắt gần đây của cả hai phía.
Hành động vừa là cách Nga thể hiện thái độ với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vừa nhắn gửi lời cảnh báo đầy đanh thép với Mỹ và Ukraine.
Phản ứng của NATO trước quyết định của Nga về việc đình chỉ hoạt động phái bộ ngoại giao Nga ở Brussels và phái bộ ngoại giao NATO ở Matxcơva đã bộc lộ sự thiếu văn hóa ngoại giao của khối này, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov ngày 19-10 cho biết.
Mối quan hệ vốn không hề yên ả giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thêm phần căng thẳng sau khi Moscow đáp trả quyết định của liên minh quân sự này về việc trục xuất 8 nhà ngoại giao Nga.
Nga vừa thông báo 'đóng cửa' phái bộ ngoại giao nước này tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) từ đầu tháng 11, nhằm đáp trả quyết định trục xuất các nhân viên trong phái đoàn Nga mà NATO đưa ra trước đó. Đại diện NATO khẳng định, liên minh vẫn sẵn sàng đối thoại với Nga, sau khi Moskva dừng hoạt động của cơ quan đại diện tại NATO.
Hãng Sputnik dẫn lời Giám đốc điều hành Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế Andrei Kortunov nhận định, xung đột ngoại giao giữa Nga và NATO đang tiềm ẩn những hậu quả khó lường.
Hôm 6/10, NATO thông báo sẽ trục xuất 8 nhân viên phái đoàn quan sát viên Nga tại tổ chức này vì hoạt động gián điệp; ngày 18/10, Ngoại trưởng Nga đã tuyên bố các biện pháp trả đũa một cách mạnh mẽ.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa trục xuất 8 thành viên thuộc phái đoàn đại diện Nga tại liên minh quân sự này vì cho rằng họ là những 'sĩ quan tình báo không khai báo'.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa trục xuất 8 người thuộc phái đoàn đại diện Nga tại liên minh quân sự này vì cho rằng họ là những 'sĩ quan tình báo không khai báo', một quan chức NATO cho biết ngày 6/10. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy quan hệ Đông – Tây tiếp tục xuống dốc.
Theo chuyên gia, việc trở thành thành viên thứ 9 của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đã giúp Iran khôi phục vị thế quốc tế.
Các chuyên gia Nga cho rằng, phán quyết của Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) vào 7/2016 đã trở thành cột mốc quan trọng trong lịch sử tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và luật pháp quốc tế có vai trò tối thượng trong giải quyết các tranh chấp này.
Phán quyết của Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) vào 7/2016 đã trở thành cột mốc quan trọng trong lịch sử tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
Cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden đã kết thúc sau hơn 3 giờ hội đàm tại biệt thự La Grange, bên bờ hồ Geneva (Thụy Sĩ) với một số kết quả tích cực.
Lãnh đạo hai nước đã ra tuyên bố chung về ổn định chiến lược, được dư luận đánh giá là một diễn biến khá bất ngờ và là bước khởi đầu đáng ghi nhận cho quá trình 'phá băng' trong quan hệ song phương.
Vẫn chưa thể biết chắc liệu ông Biden có sửa chữa được quan hệ của Mỹ với NATO và EU hay không, khi ông vẫn giữ một số chính sách gây tranh cãi của ông Trump với châu Âu.
NATO kêu gọi mở các cuộc đàm phán với Nga khi Moscow công bố triển khai các lực lượng vũ trang để đối phó với hoạt động của khối quân sự NATO ở biên giới nước này.
Chuyến thăm trong hai ngày (từ 22-23/3) của Bộ trưởng Ngoại giao Nga đến Trung quốc đang thu hút sự chú ý của dư luận, trong bối cảnh quan hệ của Mỹ căng thẳng với cả hai quốc gia này. Do đó, sự tăng cường hợp tác giữa Nga và Trung Quốc được coi là tất yếu để chống lại áp lực của Mỹ.
Quan hệ Nga - NATO lại có thêm diễn biến căng thẳng mới, sau khi Moskva lên tiếng khẳng định đã cắt đứt hoàn toàn liên lạc quân sự với Liên minh Bắc Đại Tây Dương.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng phương Tây đang cố lôi kéo Ấn Độ tham gia một 'thế giới đơn cực' với mục đích chung là loại trừ Nga và Trung Quốc.
Các sự kiện toàn cầu như đại dịch COVID-19, cuộc chiến giá dầu và sự suy thoái kinh tế thế giới đã tạm thời làm lu mờ tình hình Syria khỏi tâm điểm chú ý của thế giới. Các thỏa thuận mới giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ về lệnh ngừng bắn ở Idlib cũng chưa thể làm dư luận yên tâm.
Theo Tiến sỹ Timofeev, không có bất kỳ vấn đề nghiêm trọng nào trong hợp tác giữa hai nước tại Hội đồng Bảo an, mà ngược lại quan điểm của hai nước trong nhiều vấn đề thậm chí còn bổ sung cho nhau.
Tiến sĩ Ivan Nikolaievich Timofeev cho rằng việc Việt Nam trở thành ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) là sự kiện tích cực, trong bối cảnh các nước ủy viên thường trực HĐBA thời gian qua chưa tìm được sự đồng thuận trong nhiều vấn đề quốc tế.
Tiến sĩ Ivan Nikolaievich Timofeev, Giám đốc chương trình của Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) cho rằng, việc Việt Nam trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020-2021 là sự kiện tích cực.
Sự ủng hộ, tình cảm tốt đẹp và quyết tâm mạnh mẽ của Moscow trong nỗ lực chống dịch Covid-19 đã phản ánh hợp tác ngày càng sâu rộng giữa Nga và Trung Quốc, thể hiện tình hữu nghị và quan hệ đối tác hợp tác chiến lược để cùng nhau vượt qua những khó khăn trước mắt.
'Nga và Italy đang bắt đầu nối lại các cuộc tiếp xúc song phương và những cuộc tiếp xúc này đang trở nên ngày càng ổn định'.
Theo chuyên gia Nga, Iran có đủ khả năng tạo ra vấn đề cho Mỹ, công dân Mỹ và các đồng minh, bao gồm các nước vùng Vịnh và Israel.
Mặc dù các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Thổ Nhĩ Kỳ mới chỉ áp dụng một cách hạn chế, song cũng đã đạt đến một cấp độ mới mang tính 'thể chế hóa'.
Chuyên gia Nga cho rằng Việt Nam là một nền kinh tế lớn và năng động, với một thị trường rộng lớn và dồi dào tiềm năng về lao động.
Ngày 9/10, ngay sau khi vừa tham dự Hội nghị lần thứ 16 của Câu lạc bộ thảo luận quốc tế Valdai được tổ chức ở Sochi, Tiến sỹ khoa học chính trị Ivan Timofeev, Giám đốc chương trình của Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) đã có cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Moskva về vai trò của Việt Nam và ASEAN trong chính sách hướng Đông của Nga.
Nga và Iran luôn có những mục tiêu và lợi ích khác nhau ở Syria. Chính vì điều này, cả hai nước sẽ tiếp tục va chạm với nhau ở một số vấn đề nhất định và khiến cho mâu thuẫn càng tăng cao.
Ngày 18-7, trả lời phỏng vấn báo Rheinische Post của Đức, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã lên tiếng kêu gọi NATO thiết lập các cuộc tiếp xúc thường xuyên giữa các chuyên gia quân sự trong khuôn khổ Hội đồng Nga - NATO (RNC).
Nga có hàng loạt động thái mới, Trung Quốc nói châu Âu 'chia rẽ về nhận thức', lãnh đạo Taliban tuyên bố bất ngờ… là những tin thế giới nổi bật 24 giờ qua.