Vòng 19 Đối thoại thường niên về quyền con người giữa Việt Nam và Australia năm 2024

Đối thoại thường niên về quyền con người Việt Nam-Australia đã diễn ra chân thành, thẳng thắn và xây dựng, tập trung thảo luận về các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa.

Hội đồng Nhân quyền thông qua nghị quyết do Việt Nam 'chấp bút': Thay lời muốn nói!

Hội đồng Nhân quyền thông qua Nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người là lời kêu gọi hành động mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế, nâng cao nhận thức về mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và quyền con người.

Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc thăm Malaysia

Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Volker Turk sẽ có chuyến thăm làm việc tại Kuala Lumpur vào ngày mai (4/6) theo lời mời của chính phủ Malaysia.

Tiếp tục vững tin trên hành trình thúc đẩy, bảo vệ quyền con người

Việc nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ) đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam là minh chứng rõ ràng cho nỗ lực của Việt Nam trong việc thực thi nghiêm túc cam kết quốc tế trong thúc đẩy quyền con người theo đúng nguyên tắc 'đối thoại, hợp tác, bình đẳng, khách quan và minh bạch', đồng thời phản bác thông tin sai lệch về tình hình nhân quyền Việt Nam.

Việt Nam sẵn sàng đối thoại với các nước và các tổ chức về nhân quyền

Cách tiếp cận với vấn đề nhân quyền tại mỗi quốc gia luôn có sự khác nhau, do đó, quan trọng nhất là đối thoại để giảm đi sự khác biệt và tìm sự tương đồng để cùng thúc đẩy bảo vệ quyền con người.

Việt Nam bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi cơ chế UPR chu kỳ IV: Vững tin trên con đường đã chọn

Có thể khẳng định, Việt Nam đã xây dựng Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV một cách kỹ lưỡng, toàn diện với những kết quả cụ thể về việc thực hiện các khuyến nghị đã chấp thuận chu kỳ III.

Thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Chiều 10/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sỹ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Nhóm làm việc Hội đồng Nhân quyền thông qua Báo cáo UPR của Việt Nam

Tại khóa họp vào tháng 10-2024, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ chính thức thông qua Báo cáo về kết quả rà soát UPR đối với Việt Nam

Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam được thông qua

Chiều 10-5, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công

Chiều 10/5 tại Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Ngày 10-5, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Nhóm làm việc về UPR của Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua Báo cáo của Việt Nam

Báo cáo của nhóm làm việc ghi nhận Báo cáo quốc gia của Việt Nam, nội dung phiên đối thoại ngày 7/5 và ghi nhận 320 khuyến nghị do 133 nước đưa ra.

Việt Nam sẵn sàng đối thoại thẳng thắn về nhân quyền

Cùng với những nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm bảo vệ và thúc đẩy phát triển quyền con người, Việt Nam cũng luôn sẵn sàng đối thoại thẳng thắn, cởi mở, cầu thị trên cơ sở cùng tôn trọng lẫn nhau và mang tính xây dựng về vấn đề quyền con người.

Việt Nam tham gia phiên đối thoại về nhân quyền

Ngày 7/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sỹ), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Việt Nam chuẩn bị đối thoại về Báo cáo Quốc gia về thúc đẩy quyền con người

Báo cáo Quốc gia của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, minh bạch.

Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Với chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam coi trọng cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) và luôn nghiêm túc xây dựng các Báo cáo quốc gia cũng như triển khai các khuyến nghị Việt Nam chấp thuận tại tất cả các chu kỳ.

Vì an ninh y tế toàn cầu

Tuần lễ Tiêm chủng thế giới do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động diễn ra từ ngày 24 đến 30-4 một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của vaccine. Qua đó, kêu gọi các cá nhân, cộng đồng và chính phủ đoàn kết để thúc đẩy việc sử dụng vaccine rộng rãi, bảo vệ mọi người ở mọi lứa tuổi chống lại bệnh tật.

Quyền được tiêm chủng

Hơn 13 triệu cái chết đã được ngăn chặn, tỷ lệ tử vong ở trẻ em trên thế giới đã giảm một nửa kể từ khi Liên minh vaccine và tiêm chủng toàn cầu GAVI ra đời năm 2000 để khuyến khích tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng ở các nước nghèo nhất.

Việt Nam thể hiện vai trò tiên phong trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực trong lĩnh vực quyền con người được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Những dấu ấn đó là động lực để Việt Nam tiếp tục vững tin thực hiện các trọng trách trong Hội đồng Nhân quyền trong thời gian tới.

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến phù hợp với ưu tiên của Việt Nam và quan tâm chung của thế giới, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao và hy vọng nhận được sự ủng hộ cao của các nước về việc tái ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền, nhiệm kỳ 2026-2028.

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Chiều 15-4, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong đảm bảo quyền con người

Tại buổi họp báo công bố Báo cáo quốc gia theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong đảm bảo quyền con người.

Kiên quyết bác bỏ những báo cáo sai lệch về tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Bộ Ngoại giao vừa chủ trì họp báo công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát UPR chu kỳ IV của Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Theo Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, các báo cáo của các cơ quan Liên hợp quốc và các bên liên quan về Việt Nam có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, đưa ra những nhận định thiếu khách quan về tình hình Việt Nam.

Việt Nam công bố báo cáo quốc gia về nhân quyền, tiếp tục phản đối các thông tin sai lệch được gửi lên Liên hợp quốc

Báo cáo quốc gia về nhân quyền được Việt Nam xây dựng theo hướng dẫn của Liên hợp quốc, với đầy đủ các thành tựu, hạn chế cũng như nỗ lực quốc gia trong lĩnh vực này.

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Chiều 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao bác bỏ báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Báo cáo của các tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ 4 đã đưa ra những nhận định thiếu khách quan về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

Công bố Báo cáo quốc gia theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát UPR chu kỳ IV

Chiều 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức buổi họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát UPR chu kỳ IV. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt chủ trì buổi họp báo.

Việt Nam ghi dấu đậm nét tại Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Đoàn Việt Nam đã tích cực phát biểu tại nhiều phiên họp, thảo luận về đảm bảo các quyền cụ thể như quyền môi trường trong lành, bền vững; quyền lương thực; quyền của người khuyết tật; quyền trẻ em...

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua nghị quyết yêu cầu ngừng bán vũ khí cho Israel

Theo France24, ngày 5-4, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua dự thảo nghị quyết kêu gọi ngừng bán vũ khí cho Israel, nêu bật những cảnh báo về 'nạn diệt chủng' trong cuộc chiến đã kéo dài 6 tháng ở Gaza, khiến hơn 33.000 người Palestine thiệt mạng.

Khủng hoảng ở Haiti: Liên hợp quốc kêu gọi thành lập gấp chính phủ chuyển tiếp

Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc nhấn mạnh sự cần thiết phải tạo ra các hành lang để đảm bảo khả năng tiếp cận viện trợ nhân đạo quan trọng cho khoảng 5,5 triệu người Haiti, trong đó có 3 triệu trẻ em.

LHQ kêu gọi thành lập gấp chính phủ chuyển tiếp ở Haiti

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc yêu cầu Haiti 'không chậm trễ' trong việc đạt được thỏa thuận thành lập một chính phủ chuyển tiếp để đối phó với tình trạng bạo lực băng nhóm gia tăng trong nước.

Việt Nam kêu gọi các bên trong xung đột bảo vệ người dân

Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, kêu gọi các bên trong xung đột thực hiện nghiêm các nghĩa vụ bảo vệ người dân và cơ sở hạ tầng theo luật nhân đạo quốc tế.

Việt Nam có phát biểu chung đại diện nhóm các nước tại Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Phát biểu chung này thể hiện đóng góp thực chất, trách nhiệm, có tính chất thời sự của Việt Nam vào công việc của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ).

Con át chủ bài

Nhân quyền - hiểu theo một cách nôm na nhất, đó là quyền con người. Nói đến nhân quyền, có thể khẳng định, rất ít quốc gia trên thế giới bảo đảm tốt, đầy đủ và chu đáo như Việt Nam. Từ khi mới lập quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu quyền lực đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều ở nơi dân. Và chúng ta dành hẳn một chương trong Hiến pháp 2013 để hiến định về quyền con người. Ấy vậy mà, không hiểu do bản năng, do xuyên tạc nhiều thành quen hay do ghen ăn tức ở mà các thế lực thù địch, phản động lại rất hay chĩa mũi dùi cắn xé, đâm chọc, dựng chuyện, bịa đặt về tình hình nhân quyền của Việt Nam.

Các khu định cư của Israel mở rộng với số lượng kỷ lục

Hôm thứ Sáu, người đứng đầu cơ quan nhân quyền Liên hợp quốc cho biết các khu định cư của Israel tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng của người Palestine đã được mở rộng với số lượng kỷ lục và có nguy cơ loại bỏ mọi khả năng thực tế của một nhà nước Palestine.

Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2026-2028

Vừa qua tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ, đã khai mạc Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc. Tham dự Phiên họp có 1 tổng thống, 9 phó tổng thống/phó thủ tướng và 83 bộ trưởng các nước thành viên LHQ, cùng Chủ tịch Đại hội đồng, Tổng Thư ký và Cao ủy Nhân quyền Liên hiệp quốc. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp.

Họp báo Bộ Ngoại giao: Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

Chiều 29/2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức buổi họp báo thường kỳ thông tin về các hoạt động đối ngoại nổi bật, đang được dư luận quan tâm.

Việt Nam đề cao vai trò phụ nữ trong thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Sau hơn 1 năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.

Các dấu ấn trong năm đầu tiên Việt Nam đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền

Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.

Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền

Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.

Vị thế Việt Nam ở Hội đồng Nhân quyền giúp đấu tranh những hoạt động xuyên tạc

Vị thế thành viên Hội đồng Nhân quyền góp phần giúp vận động các nước ủng hộ Việt Nam đấu tranh với những hoạt động xuyên tạc tình hình ở Việt Nam.

Dấu ấn của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Sau nhiệm kỳ 2023-2025 hiện nay, Việt Nam sẽ tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028 nhằm tiếp nối những đóng góp tích cực, cam kết mạnh mẽ và sự sẵn sàng đóng góp của Việt Nam trong việc thúc đẩy đoàn kết quốc tế và phát triển bao trùm, bền vững.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn gặp Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Volker Turk

Chiều 26/2 (giờ Thụy Sỹ), tiếp tục chương trình tham dự Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Turk.

Tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Việt Nam khẳng định ưu tiên bình đẳng giới

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tuyên bố Việt Nam sẽ tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2026 - 2028 và khẳng định, các ưu tiên của Việt Nam là bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới và quyền con người.

Sáu chủ đề ưu tiên tại Kỳ họp thứ 6 Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc

Vừa qua, Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc tại trụ sở chính ở thủ đô Nairobi (Kenya). Kỳ họp sẽ tập trung vào 6 chủ đề ưu tiên như công nghệ biến đổi khí hậu, thực thi Khuôn khổ Côn Minh- Montreal,...