Ngày 2-9-2012, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chính thức công bố văn bản tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu. Giác Ngộ Online trân trọng giới thiệu toàn văn bản tiểu sử này.
Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo, công tác đào tạo tăng tài có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có lẽ bởi nhận thức rõ điều ấy mà từ thuở mới về trụ trì chùa Quốc (Hưng Yên) cho tới sau này, HT. Thích Tâm An đã dành nhiều tâm lực cho việc đào tạo
Hoạt động hoằng pháp của tạp chí Viên Âm ở miền trung đã trở thành cơ quan ngôn luận góp phần trong công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX.
Tên gọi 'DƯƠNG BIỀU' của Khuôn hội là một sự kết hợp đại danh của các địa phương trên địa bàn; chữ DƯƠNG của hai làng Dương Xuân Thượng và Dương Xuân Hạ; chữ BIỀU của xã (nay là phường) Thủy Biều, Thủy Biều có hai làng: Nguyệt Biều, Lương Quán.
Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sinh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quý nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh bộ Thượng thư Lê Đỉnh dưới triều Tự Đức.
Viên Âm ra mắt số đầu tiền vào ngày 1/12/1933. Đây là cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ), chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.
Hòa thượng Thích Giác Hạnh họ Nguyễn thế danh là Đức Cử, đạo hiệu là Thích Giác Hạnh, sinh ngày 13 tháng 6 năm Canh Thìn (1880- P.L. 2423) tại làng Ái Tử, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Hòa thượng Thích Giác Nhiên pháp danh Trừng Thủy, pháp tự Chí Thâm, pháp hiệu Giác Nhiên, thuộc dòng Thiền Lâm Tế Thiên Thai Sơn, đời thứ 42.
Hòa Thượng Thích Mật Thể, pháp danh Tâm Nhất, pháp tự Mật Thể, tên thật là Nguyễn Hữu Kê, sinh năm 1912 ở làng Nguyệt Biều, quận Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên.