Để đảm bảo an toàn khi sống tại những vùng thường xuyên xảy ra sạt lở rất cần một hệ thống phân tích được các nguy cơ, rủi ro trên cơ sở lập bản đồ thiên tai, quy hoạch vùng nguy hiểm. Từ đó đưa bản đồ này xuống từng địa phương để có thể kịp thời cảnh báo người dân. Thậm chí cũng cần phải có những biện pháp cưỡng chế bắt buộc, di dời người dân ra khỏi những vùng nguy hiểm.
Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được UNESCO ghi danh là di sản thiên nhiên thế giới mang đến sức hút cho hai viên ngọc quý. Tuy nhiên để di sản tạo bứt phá, trở thành điểm nhấn nổi bật cho du lịch Việt Nam, chính quyền hai địa phương cần có sự hợp tác toàn diện, hài hòa lợi ích chung trên cơ sở tôn trọng sự đa dạng sinh học của vùng biển này.
Các mẫu hóa thạch cổ đại đang được trưng bày tại TP Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế thu hút công chúng, khách du lịch, đặc biệt là viên đá có tuổi thọ gần 3 tỷ năm.
Bất cứ ai khi được chứng kiến vẻ đẹp huyền bí của thiên nhiên ẩn sâu dưới lòng đất hàng trăm triệu năm điều sẽ cảm thấy vô cùng may mắn.
Du khách thích thú với triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên trái đất' tại Huế.
Khối đá cổ nhất Việt Nam có niên đại 2,936 tỷ năm cùng hàng trăm mẫu vật hóa thạch đem đến sự ngạc nhiên đầy thú vị với khách tham quan tại Huế.
Cùng với hàng ngàn mẫu hiện vật hóa thạch khác, một phiến đá cổ có niên đại 2,936 tỷ năm tìm thấy ở Việt Nam đang được trưng bày tại TP. Huế gây sự chú ý, tò mò cho du khách đến tham quan.
Nguồn gốc sinh giới trên Trái đất hàng trăm triệu năm như từng thước phim tua chậm với hàng nghìn mẫu vật hóa thạch được giới thiệu đến khách tham quan. Những mẫu vật hóa thạch nơi đây được giới khoa học đánh giá là kho báu vô giá của ngành Cổ sinh vật học Việt Nam.
Chiều 25/6, tại số 76 Hàn Thuyên, TP Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội tổ chức triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất'.