Nhà thuốc kê đơn, bán thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19: Ai giám sát?

Mới đây, Bộ Y tế xin ý kiến Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 cho phép các hiệu thuốc kê đơn Molnupiravir - thuốc kháng virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, các chuyên gia về y tế lo ngại, điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng nếu không được kiểm soát chặt chẽ.

Bỏ khái niệm F1, F0: Nên hay không?

Số ca mắc COVID-19 tăng nhanh trên cả nước, trong khi tỉ lệ tiêm vắc xin đã phủ rộng. Xung quanh vấn đề có nên bỏ khái niệm F0, F1 hay không, các chuyên gia y tế có ý kiến trái chiều.

Điều kiện đưa Covid-19 khỏi bệnh truyền nhiễm nhóm A?

Các chuyên gia cho biết, Covid-19 đã chuyển thành bệnh đặc hữu hay chưa cần xét tỷ lệ người nhiễm chuyển thành bệnh, mức độ nặng và tử vong.

Khám sức khỏe sau mắc Covid-19: Chỉ khám khi thực sự cần thiết

Trước tình trạng nhiều F0 khỏi bệnh gặp các vấn đề về sức khỏe, dịch vụ thăm khám sau mắc Covid-19 trên địa bàn TPHCM đua nhau nở rộ.

TPHCM ứng phó với biến chủng Omicron: Sớm bao phủ vắc xin mũi 3 cho cộng đồng

'Thành phố vừa phát hiện một chùm ca Omicron lây nhiễm trong cộng đồng ở một gia đình có người từ nước ngoài về. Đây là thông tin đáng lo ngại sau khi thành phố đã cơ bản kiểm soát được dịch COVID-19', Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cho biết hôm 19/1.

Người từng mắc COVID-19 khi nào nên đi khám?

Bệnh nhân hậu COVID-19 đang trở thành vấn đề y tế sau giai đoạn mắc dịch. Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo, không phải bệnh nhân nào từng mắc COVID-19 cũng gặp di chứng. Người bệnh không nên hoang mang chỉ cần đi khám khi có các triệu chứng bất thường để chủ động phát hiện điều trị di chứng và các bệnh lý khác.

Cách vượt qua di chứng hậu Covid-19

Không ít bệnh nhân mắc Covid-19 không hồi phục hoàn toàn sau khỏi bệnh, thậm chí để lại di chứng.

Nổi hạch sau tiêm vắc-xin Covid-19 có đáng lo?

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, nổi hạch sau tiêm vắc-xin là tình trạng hoàn toàn bình thường. Không chỉ vắc-xin Covid-19, nhiều vắc-xin khác cũng gây nổi hạch sau tiêm.

Học trực tuyến kéo dài: Rối loạn tâm thần rình rập

Nhiều học sinh nhỏ tuổi đang phải đối mặt với tình trạng rối loạn thích ứng, rối loạn vận động, rối loạn lo âu dẫn tới trầm cảm sau thời gian dài học trực tuyến.

Bốn biện pháp kiểm soát, ứng phó trước biến chủng Omicron

'Tăng giám sát, xét nghiệm, thúc đẩy tiêm chủng và nâng cao năng lực y tế cơ sở trong ứng phó với biến chủng Omicron', đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ nhấn mạnh như vậy tại cuộc làm việc với Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, ngày 30/11.

Tiêm vắc xin cho trẻ, phụ huynh không nên lo lắng

Tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 cho trẻ là để bảo vệ trẻ, tránh nguy cơ trẻ mắc bệnh lây cho người khác. Rủi ro tai biến khi chích ngừa ở trẻ có tỷ lệ rất thấp, hầu hết đều được điều trị khỏi.

Tiêm đủ vắc xin vẫn mắc COVID-19, không được chủ quan

Chuyên gia y tế khẳng định, không có loại vắc xin nào có thể bảo vệ tuyệt đối cho con người trước nguy cơ nhiễm bệnh. Tuy nhiên, tiêm vắc xin sẽ làm giảm nguy cơ bệnh nặng và tử vong.

Chủ tịch huyện nói gì về vụ tiêu hủy 16 con chó, mèo của người mắc COVID-19?

Hôm nay, UBND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về việc tiêu hủy đàn chó, mèo vào khu cách ly tập trung trường THPT Khánh Hưng. Vụ việc này gây dư luận đa chiều trong ngày qua.

Ðổ xô xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2: Lãng phí, không cần thiết

Nhiều người dân ở TPHCM trong nhóm từng mắc COVID-19 được điều trị khỏi hoặc đã chích ngừa vắc-xin đang đổ xô đi xét nghiệm định lượng kháng thể.