Thêm hàng trăm ổ dịch tại TPHCM, 24 người tử vong vì sốt xuất huyết

Dịch sốt xuất huyết đang tiếp tục diễn biến phức tạp trên địa bàn TPHCM khiến số người mắc bệnh, tử vong ở mức cao. Ngành y tế khuyến cáo cộng đồng tăng cường các biện pháp diệt muỗi, phòng tránh nguy cơ mắc bệnh.

Ca mắc Adenovirus tăng đột biến: Không nên quá hoang mang

Thông tin tình trạng trẻ mắc Adenovirus tăng đột biến với 6 trường hợp tử vong khiến không ít phụ huynh lo lắng. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không nên quá hoang mang bởi đây là loại virus phổ biến, thường gặp và những ca diễn biến nặng là rất hiếm.

Chuyên gia chỉ nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ

Nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ là quan hệ tình dục nam, quan hệ tình dục đồng giới

Hiểu đúng về bệnh whitmore

Là bệnh không lây từ người qua người, đã xuất hiện từ lâu và không thường gặp, thế nhưng căn bệnh Whitmore lại khó chẩn đoán, khó điều trị dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. Bên cạnh đó, căn bệnh này có biểu hiện gây loét hoại tử nên bị gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người' khiến cho không ít người dân hoang mang, lo lắng.

Sốt xuất huyết bùng phát tại TPHCM: 'Quên bài' chống dịch?

Theo báo cáo nhanh của 4 bệnh viện tuyến cuối chuyên tiếp nhận, điều trị sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn TPHCM ngày 24/6, số ca bệnh nhập viện điều trị đang gia tăng, trong đó có 626 trường hợp đang nằm điều trị nội trú với 82 trường hợp nặng, 50% số bệnh nhân nặng là do các bệnh viện tỉnh chuyển đến do quá khả năng điều trị.

BS Trương Hữu Khanh nói về test nhanh khi nghi ngờ mắc sốt xuất huyết

BS Trương Hữu Khanh, Phó chủ tịch thường trực Hội truyền nhiễm TPHCM đã chia sẻ với phóng viên về mặt lợi và hại của test nhanh sốt xuất huyết (SXH)..

BS Trương Hữu Khanh nói về căn bệnh bị gọi tên 'vi khuẩn ăn thịt người'

Thông tin một bệnh nhi bị 'vi khuẩn ăn thịt người' tấn công tại Đắk Lắk đang khiến cộng đồng hoang mang. BS Trương Hữu Khanh khuyến cáo, đây là bệnh đã phát hiện từ lâu, không lây từ người sang người vì thế không nên quá lo lắng.

Chiến lược vắc-xin đối phó bệnh đậu mùa khỉ

Theo các chuyên gia, để kiểm soát dịch đậu mùa khỉ, cần kết hợp điều tra người tiếp xúc, cách ly ca bệnh và tiêm vắc-xin cho người tiếp xúc.

Căn bệnh viêm gan bí ẩn có tới Việt Nam? Chuyên gia nói 'không có gì phải hốt hoảng'

Thông tin về các ca viêm gan bí ẩn chưa rõ nguyên nhân ở trẻ em khiến cho rất nhiều người lo lắng.

Phòng, chống dịch COVID-19: Nên rút từ 5K xuống 2K?

Cuối tuần qua, trao đổi với phóng viên báo Tiền Phong, ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TPHCM cho biết, quy định 5K trong phòng chống dịch COVID-19 (khẩu trang – khoảng cách – khử khuẩn – khai báo y tế - không tụ tập) đã không còn phù hợp. 'Bối cảnh hiện nay đã khác hẳn với một năm trước, chúng tôi đang chờ Bộ Y tế điều chỉnh', ông Thượng nói.

Biến thể mới lành và vẫn thuộc Omicron

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây thông báo, XE, biến thể mới của SARS-CoV-2, dường như có mức lây nhiễm cao hơn 10% so với biến thể phụ BA.2 của Omicron. XE vẫn được coi là thuộc về Omicron, ít nhất là cho đến khi tìm thấy sự khác biệt đáng kể về đặc điểm lây truyền và bệnh tật.

Triệu chứng rối loạn thần kinh hậu Covid-19

Sau khi khỏi Covid-19, không ít người cho biết thường xuyên cảm thấy nhịp tim đập nhanh bất thường, luôn hồi hộp, thậm chí khó thở, hụt hơi.

Nhận biết phát ban do Covid-19

Người mắc Covid-19 có thể phát ban do nhiễm trùng trực tiếp mô da, hay hoạt động của hệ miễn dịch, hoặc ảnh hưởng của tình trạng tăng đông máu.

Những thay đổi cần có trong giai đoạn 'bình thường mới'

Người mắc Covid-19 có thể được phân thành 3 nhóm. Nhờ đó, giúp xây dựng những cách phòng chống cụ thể, giải quyết các chế độ chính xác hơn đồng thời, tổ chức đời sống 'bình thường mới' tốt hơn.

Điều trị tái nhiễm COVID-19: Không tìm loại thuốc khác thay thế

Các chuyên gia y tế cho biết, nguyên nhân chính khiến một người gặp phải tình trạng tái nhiễm COVID-19 là sự xuất hiện của các biến chủng mới. Hiện tìm thấy nhiều nhất là biến chủng Delta, Alpha, Beta, Omicron. Điều trị tái nhiễm thế nào là vấn đề đang được nhiều người quan tâm.

Trẻ mắc Covid-19 chủng Omicron: Nhẹ hơn sốt siêu vi

Trẻ mắc Covid-19 thường bệnh nhẹ, mau khỏi và hiếm gặp biến chứng so với các chủng siêu vi khác.

Nguy cơ tái nhiễm biến thể phụ của Omicron

Theo Bộ Y tế, biến thể phụ BA.2 còn được gọi là 'Omicron tàng hình' đang lây lan tại khoảng 100 quốc gia, khi mắc BA.1 vẫn có khả năng tái nhiễm BA.2 ở phần lớn những người trẻ tuổi, chưa được tiêm chủng.

Nhà thuốc kê đơn, bán thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19: Ai giám sát?

Mới đây, Bộ Y tế xin ý kiến Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 cho phép các hiệu thuốc kê đơn Molnupiravir - thuốc kháng virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, các chuyên gia về y tế lo ngại, điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng nếu không được kiểm soát chặt chẽ.

Bỏ khái niệm F1, F0: Nên hay không?

Số ca mắc COVID-19 tăng nhanh trên cả nước, trong khi tỉ lệ tiêm vắc xin đã phủ rộng. Xung quanh vấn đề có nên bỏ khái niệm F0, F1 hay không, các chuyên gia y tế có ý kiến trái chiều.

Điều kiện đưa Covid-19 khỏi bệnh truyền nhiễm nhóm A?

Các chuyên gia cho biết, Covid-19 đã chuyển thành bệnh đặc hữu hay chưa cần xét tỷ lệ người nhiễm chuyển thành bệnh, mức độ nặng và tử vong.

Khám sức khỏe sau mắc Covid-19: Chỉ khám khi thực sự cần thiết

Trước tình trạng nhiều F0 khỏi bệnh gặp các vấn đề về sức khỏe, dịch vụ thăm khám sau mắc Covid-19 trên địa bàn TPHCM đua nhau nở rộ.

TPHCM ứng phó với biến chủng Omicron: Sớm bao phủ vắc xin mũi 3 cho cộng đồng

'Thành phố vừa phát hiện một chùm ca Omicron lây nhiễm trong cộng đồng ở một gia đình có người từ nước ngoài về. Đây là thông tin đáng lo ngại sau khi thành phố đã cơ bản kiểm soát được dịch COVID-19', Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cho biết hôm 19/1.

Người từng mắc COVID-19 khi nào nên đi khám?

Bệnh nhân hậu COVID-19 đang trở thành vấn đề y tế sau giai đoạn mắc dịch. Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo, không phải bệnh nhân nào từng mắc COVID-19 cũng gặp di chứng. Người bệnh không nên hoang mang chỉ cần đi khám khi có các triệu chứng bất thường để chủ động phát hiện điều trị di chứng và các bệnh lý khác.

Cách vượt qua di chứng hậu Covid-19

Không ít bệnh nhân mắc Covid-19 không hồi phục hoàn toàn sau khỏi bệnh, thậm chí để lại di chứng.

Nổi hạch sau tiêm vắc-xin Covid-19 có đáng lo?

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, nổi hạch sau tiêm vắc-xin là tình trạng hoàn toàn bình thường. Không chỉ vắc-xin Covid-19, nhiều vắc-xin khác cũng gây nổi hạch sau tiêm.

Học trực tuyến kéo dài: Rối loạn tâm thần rình rập

Nhiều học sinh nhỏ tuổi đang phải đối mặt với tình trạng rối loạn thích ứng, rối loạn vận động, rối loạn lo âu dẫn tới trầm cảm sau thời gian dài học trực tuyến.

Bốn biện pháp kiểm soát, ứng phó trước biến chủng Omicron

'Tăng giám sát, xét nghiệm, thúc đẩy tiêm chủng và nâng cao năng lực y tế cơ sở trong ứng phó với biến chủng Omicron', đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ nhấn mạnh như vậy tại cuộc làm việc với Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, ngày 30/11.

Tiêm vắc xin cho trẻ, phụ huynh không nên lo lắng

Tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 cho trẻ là để bảo vệ trẻ, tránh nguy cơ trẻ mắc bệnh lây cho người khác. Rủi ro tai biến khi chích ngừa ở trẻ có tỷ lệ rất thấp, hầu hết đều được điều trị khỏi.

Tiêm đủ vắc xin vẫn mắc COVID-19, không được chủ quan

Chuyên gia y tế khẳng định, không có loại vắc xin nào có thể bảo vệ tuyệt đối cho con người trước nguy cơ nhiễm bệnh. Tuy nhiên, tiêm vắc xin sẽ làm giảm nguy cơ bệnh nặng và tử vong.

Chủ tịch huyện nói gì về vụ tiêu hủy 16 con chó, mèo của người mắc COVID-19?

Hôm nay, UBND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về việc tiêu hủy đàn chó, mèo vào khu cách ly tập trung trường THPT Khánh Hưng. Vụ việc này gây dư luận đa chiều trong ngày qua.

Ðổ xô xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2: Lãng phí, không cần thiết

Nhiều người dân ở TPHCM trong nhóm từng mắc COVID-19 được điều trị khỏi hoặc đã chích ngừa vắc-xin đang đổ xô đi xét nghiệm định lượng kháng thể.