Các chuyên gia, nhà khoa học đề xuất giải pháp tiến tới chung sống an toàn với SARS-CoV-2

Ngày 15/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp với các chuyên gia Tổng hội Y học Việt Nam về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.

Chuyên gia, nhà khoa học hiến kế phòng, chống dịch giai đoạn mới

Sáng 15/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc với các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực y tế về những đề xuất, giải pháp cho chiến lược phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.

Chuyên gia, nhà khoa học hiến kế chống dịch COVID-19 trong tình hình mới

Chiến lược tiêm vắc xin phòng COVID-19 như 'chống cháy rừng', không chỉ tiêm cho vùng có dịch mà cần tiêm cho các vùng xanh an toàn để hạn chế ca mắc, ca nặng và tử vong.

Chuyên gia nêu chiến lược chống dịch 4 điểm trong tình hình mới

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần nâng cao năng lực của hệ thống y tế về truyền nhiễm và xây dựng chiến lược phòng thủ y tế trong tình hình mới theo hướng chung sống lâu dài với đại dịch COVID-19.

Chuyên gia: Sống chung với Covid-19 không phải là 'thả cửa'

Theo các chuyên gia, hiện không có cách nào để loại bỏ hoàn toàn virus SARS-CoV-2 khỏi cộng đồng, do vậy '5K+Vaccine' vẫn là giải pháp tối ưu để trở lại cuộc sống 'bình thường mới'.

Đề xuất người tiêm 2 mũi vaccine COVID-19 được đi lại: Thứ trưởng Y tế nói gì?

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nêu ý kiến trước việc một số địa phương đề xuất Bộ hướng dẫn việc đi lại với người tiêm đủ 2 mũi vaccine COVID-19.

Hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19 kéo dài bao lâu?

Với sự xuất hiện của các biến thể SARS-CoV-2 thì nhiều khả năng vaccine Covid-19 sẽ phải tiêm nhắc lại hằng năm như vaccine cúm mùa.

Biến chủng virus lây lan nhanh đòi hỏi tỷ lệ tiêm chủng ở mức cao

Giới chuyên gia khẳng định, vaccine hiện là phương pháp hiệu quả nhất giúp bảo vệ con người khỏi sự tấn công của virus, dù các biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể tác động ít nhiều đến hiệu quả của vaccine.

Những người 'ngược gió' tiếp sức chống dịch

Khi hàng triệu người dân ồ ạt rời thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành lân cận, mong được về nhà tìm chốn bình yên, thì hàng nghìn y, bác sĩ ở Thủ đô lại tiến vào 'tâm dịch'.

Nguy cơ biến thể Delta đe dọa thành quả chống dịch của nhân loại

Biến thể Delta đang đe dọa những thành tựu chống dịch Covid-19 mà thế giới nói chung, Việt Nam đã rất khó khăn đạt được. Nếu không hành động nhanh, sẽ lại có thêm các biến thể nguy hiểm hơn. Các biến thể này có khả năng kháng vaccine và lây lan nhanh hơn, mạnh hơn.

Bộ trưởng Y tế: 'Có loại vaccine nào tiêm ngay loại đó, không được lựa chọn'

Ông Nguyễn Thanh Long nói như trên tại Hội nghị trực tuyến và tập huấn về tăng cường công tác điều trị, hồi sức tích cực trong phòng chống COVID-19.

Vì sao virus SARS-CoV-2 có thể gây tổn thương cho toàn bộ cơ thể?

GS, TS Nguyễn Văn Kính, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam cho biết, các protein S của virus SARS-CoV-2 gắn với thụ thể ACE-2 mà thụ thể này có mặt ở nhiều loại tế bào như: phế nang, thận, ruột, tế bào gan và cả tương bào nên virus có thể gây tổn thương cho toàn cơ thể.

Vì sao Việt Nam cách ly F0 tại nhà thận trọng hơn các nước?

Theo Phó chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, Việt Nam cách ly F0 tại nhà thận trọng hơn một bậc so với nhiều nước để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân và cộng đồng.

Cách lưu thông khí nhà cửa ngăn nCoV

Các chuyên gia khuyên thông khí nhà cửa bằng cách mở các cửa, bật thông khí nhà vệ sinh hay máy hút mùi nhà bếp; không sử dụng điều hòa khi trong phòng có nhiều hơn một người.

Bác sĩ nói về thuốc chữa Covid-19 ở Việt Nam

Hiện nhiều thuốc kháng virus được sử dụng cho người mắc Covid-19. Tuy nhiên, thế giới chưa có thuốc nào được công nhận về hiệu quả.

Sau khi tiêm vaccine COVID-19, bị sốt hay không sốt thì tốt hơn?

Sau khi tiêm vaccine COVID-19, nhiều người nghĩ bị sốt mới sinh kháng thể, điều này liệu có đúng?

Thực hư thông tin 'có thuốc uống giảm phản ứng phụ sau khi tiêm vắc xin COVID-19'

Theo nội dung thông tin đang được lan truyền trên mạng xã hội, trước khi tiêm vắc xin ngừa COVID-19 khoảng 30 phút, người tiêm uống 1 viên Xyzal hoặc Zyrtec hoặc Aerius hoặc Bilaxten... (thuốc chống dị ứng) và 1 viên có chứa paracetamol (thuốc hạ sốt, giảm đau). Sau tiêm khoảng 10 tiếng uống nhắc lại như trên.

Tiêm 2 mũi vaccine COVID-19 của 2 hãng có đảm bảo hiệu quả?

Nhiều người băn khoăn về tính hiệu quả nếu tiêm 2 mũi vaccine COVID-19 của 2 hãng.

Nhóm đối tượng cần thận trọng khi tiêm vắc-xin

Đảm bảo 'tiêm mũi vắc-xin nào an toàn mũi đấy' là yêu cầu của GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế tại buổi tập huấn bảo đảm an toàn tiêm chủng vắc-xin phòng COVID-19 với trên 700 điểm cầu trên toàn quốc do Bộ Y tế tổ chức, ngày 19/6.

Bộ Y tế lưu ý đối tượng cần thận trọng tiêm vắc-xin Covid-19

Với vắc-xin Covid-19 AstraZeneca, mũi tiêm thứ 2 sẽ được tiêm cách mũi thứ nhất sau 8-12 tuần và phải tiêm cùng loại vắc-xin đã tiêm trước đó. Điểm tiêm chủng phải chuẩn bị sẵn bơm tiêm có Adrenalin (chống sốc phản vệ) đề phòng sự cố.

Dồn lực bảo đảm an toàn tiêm vaccine phòng COVID-19

Theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng chuyên môn các bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, mục đích quan trọng nhất của việc sàng lọc tiêm chủng là phát hiện và phân loại các đối tượng đủ tiêu chuẩn tiêm vaccine, sàng lọc sớm, xử trí kịp thời và hạn chế tối đa những tai biến.

Tập huấn tiêm vaccine phòng Covid-19 trên 700 điểm cầu

Để triển khai chiến dịch tiêm chủng quy mô nhất từ trước đến nay, Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế tại 63 tỉnh, thành phố phải tập huấn, hướng dẫn chi tiết cho các cán bộ y tế để tiến hành tiêm vaccine phòng Covid-19 an toàn.

Những trường hợp nào cần khám sàng lọc kỹ trước khi tiêm vắc xin Covid-19?

Sáng 19-6, Bộ Y tế tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến bảo đảm an toàn tiêm vắc xin Covid-19.

Vì sao tiêm đủ 2 mũi vắc-xin vẫn mắc COVID-19?

Về việc 55 nhân viên y tế Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM dương tính với SARS-CoV-2 dù đã tiêm đủ 2 mũi vắc-xin phòng COVID-19, TS Phạm Quang Thái, Trưởng Văn phòng tiêm chủng miền Bắc (Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư) cho biết, vắc-xin không đem lại sự bảo vệ tức thì.

Lý do 22 nhân viên Bệnh nhiệt đới TP.HCM tiêm 2 mũi vắc xin vẫn mắc Covid-19

22 nhân viên tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM đã được tiêm đủ 2 mũi vắc xin nhưng vẫn mắc Covid-19 khiến nhiều người không khỏi thắc mắc.

6 người được TƯ giới thiệu ứng cử ở TP.HCM trượt ĐBQH khóa XV

6 người trong tổng số 13 người được Trung ương giới thiệu ứng cử Đại biểu Quốc hội khóa XV ở điểm bầu cử TP. Hồ Chí Minh đã không trúng cử.

6 người được Trung ương giới thiệu ứng cử ở TP.HCM trượt ĐBQH khóa XV

6 trong số 13 người được Trung ương giới thiệu ứng cử ĐBQH khóa XV ở TP.HCM không trúng cử.

Biến chủng virus tồn tại lâu hơn trong không khí, ba biện pháp hữu ích nhất thời điểm này

Theo quan điểm của TS, BS Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, BV Nhi đồng TP Hồ Chí Minh, virus SARS-CoV-2 biến chủng lần này tồn tại trong không khí dễ hơn và lâu hơn bình thường.

Bệnh nhân nặng gia tăng, bốn bệnh viện xin Hội chẩn quốc gia

Số bệnh nhân nặng tiếp tục gia tăng tại các tuyến điều trị. Ngay trong sáng 21-5, các giáo sư đầu ngành đã có buổi hội chẩn quốc gia lần thứ 4 trong tuần hỗ trợ bốn bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19.

Kết quả giải trình tự gene: Tiếp tục phát hiện biến thể Ấn Độ và Anh

Bộ Y tế ngày 19/5 đã thông tin về kết quả giải trình tự gene các mẫu Covid-19 tại Bệnh viện K, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Phòng và Hải Dương. Theo đó, có 29 mẫu mang biến thể Ấn Độ và 2 mẫu mang biến thể Anh...

Thông tin 17 nhân viên y tế tiêm vắc xin vẫn mắc COVID-19 không chính xác

Thông tin không chính xác cho rằng có 17 nhân viên y tế tiêm vắc xin vẫn mắc COVID-19, thực tế, trong số 17 nhân viên y tế trên chỉ có duy nhất 1 bác sĩ đã được tiêm vắc xin, song cũng mới chỉ chích ngừa 1 mũi.