Chính phủ đặt mục tiêu đưa tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics đạt 12-15% GDP vào năm 2050, chi phí logistics giảm xuống tương đương 10-12% GDP. Đây là cơ hội để doanh nghiệp nâng tầm dịch vụ logistics.
Mặc dù được cho là còn nhiều tiềm năng song, ngành logistics nội địa đang đứng trước nhiều thách thức lớn.
Bên cạnh hạn chế về nguồn vốn, lạc hậu về công nghệ, yếu kém trong quản trị… các doanh nghiệp logistics trong nước còn đối mặt với những thách thức đến từ sự bất cập về cơ chế và cơ sở hạ tầng, khiến họ nhận nhiều 'bàn thua' ngay chính trên thị trường sân nhà.
Với hơn 5 cảng và ICD từ Bắc tới Nam, 500 xe tải và containers, 30 sà lan và tổng diện tích kho bãi lên đến gần 500.000 m2, ITL luôn dẫn đầu trong việc cung cấp các giải pháp logistics đa dạng, từ vận chuyển hàng hóa quốc tế End2End, bao gồm trở thành đại lý GSA của hơn 23 hãng hàng không, cho đến các dịch vụ liên quan đến Cold Chain.
Mô hình hệ sinh thái logistics bền vững tương đối phù hợp với Việt Nam và có thể sẽ là xu hướng trong thời gian tới vì giải quyết được bài toán giảm chi phí logistics.
Dù còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng lĩnh vực dịch vụ logistics tại Việt Nam dường như chưa bao giờ có những điều kiện tiền đề thuận lợi để phát triển mạnh mẽ như lúc này.
Dù được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển nhưng ngành logistics cũng đang phải đối mặt với nhiều điểm nghẽn.
Tại Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề 'Logistics Việt Nam – Con đường phía trước', các diễn giả cho rằng cần khắc phục những hạn chế chủ quan và những trở lực khách quan để ngành logistics có thể phát triển như kỳ vọng.
Ở các nước trong khu vực như Trung Quốc, Malaysia, logistics đã phát triển mạnh do việc áp dụng công nghệ, giúp cho chi phí vận chuyển được tối ưu nhất có thể. Còn ở Việt Nam, việc áp dụng công nghệ vẫn là vấn đề khó.
Khi nền kinh tế phục hồi, đầu tư nước ngoài gia tăng, các hoạt động sản xuất - kinh doanh, xuất nhập khẩu lấy lại đà tăng trưởng, tương lai của ngành logistics Việt Nam là con đường màu xanh. Tuy vậy, với nhiều điểm nghẽn, chắc chắn đó không phải là một con đường trải đầy hoa hồng.
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm. Mặc dù đối mặt với nhiều thách thức, song ngành logistics vẫn có đủ những điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ…
Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông tại phiên thảo luận 1, Hội nghị Logistics Việt Nam 2023.
Việc ứng dụng công nghệ được coi là chìa khóa giúp doanh nghiệp logistics giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị sớm và có lộ trình chuyển đổi cụ thể mới đạt được mục đích kỳ vọng.
Việt Nam nằm trong nhóm những thị trường logistics mới nổi toàn cầu. Dẫu vậy, hạ tầng thiếu đồng bộ khiến chi phí vận tải trong tổng chi phí logistics bị tăng cao, gấp đôi các quốc gia khác.
Logistics là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu của nền kinh tế, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Tuy nhiên, ngành logistics Việt Nam còn nhiều điểm nghẽn về chính sách, thể chế nên chưa thể 'cất cánh' như mong đợi.
Hiện đại hóa dịch vụ logistics bằng trí tuệ nhân tạo (AI) trong quản lý, sử dụng công nghệ xanh, sạch sẽ là xu hướng tất yếu trong thời gian tới.
Sáng nay 5/10, Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức khai mạc Hội nghị Logistics 2023. Ban tổ chức hội nghị mong muốn sẽ tìm ra những ý tưởng hay để góp phần làm cho con đường phía trước của thị trường logistics Việt Nam trở nên thênh thang hơn, bằng phẳng hơn.
Nhấn mạnh là cơ sở hạ tầng, bao gồm bãi tập kết hàng hóa, cầu cảng, trung tâm đường sắt, hàng hóa hàng không…rất cần để logistic phát triển.
Để cạnh tranh trên thị trường giao nhận nhanh, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh chuyển đổi số, công nghệ. Công nghệ có thể tiết giảm 15-25% chi phí của các doanh nghiệp giao nhận nhanh.
Tổng chi phí logistics của Việt Nam trong khu vực còn rất cao. Nếu chi phí vận tải trung bình của các nước chỉ là 30 - 40%/tổng chi phí thì của Việt Nam đang là khoảng 60%.
Các quỹ đất gần trung tâm TP.HCM gần như đã cạn kiệt. Do đó, doanh nghiệp logistics phải tìm kiếm các khu vực càng gần trung tâm càng tốt để tối ưu chi phí vận chuyển.
Phát triển bền vững không còn là câu chuyện về tương lai hay xu hướng nữa, mà đã trở thành câu chuyện hiện hữu, đang diễn ra ở mỗi doanh nghiệp nói chung, ngành logistics nói riêng.
Ông Alexander Olsen chia sẻ những giải pháp phát triển bền vững ngành logistics tại Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề 'Logistics Việt Nam - Con đường phía trước' do Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức.
Những cảng biển loại II, loại III như tại Quảng Bình, Long An, Phú Yên, Quảng Nam… thuộc các địa phương đang có sự tăng trưởng. Tuy nhiên, hiện các hãng tàu lại không muốn đến khu vực này vì cơ sở hạ tầng chưa đủ.
Chuỗi cung ứng logistic là xương sống của nền kinh tế, không nền kinh tế nào tồn tại nếu không có chuỗi cung ứng. Nhưng nếu không có nhu cầu thì không có nguồn cung, cần hiểu nhu cầu đang định hình, tiến hóa ra sao, thì mới biết chuỗi cung ứng nên thích ứng như thế nào.
Thách thức của doanh nghiệp trong ngành logistics của Việt Nam là năng lực còn có những hạn chế nhất định. Trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chưa có nhiều năng lực cạnh tranh.
'Dù còn nhiều khó khăn nhưng lĩnh vực dịch vụ logistics tại Việt Nam dường như chưa bao giờ có những điều kiện tiền đề thuận lợi để phát triển mạnh mẽ như lúc này', ông Lê Trọng Minh, Tổng biên tập Báo Đầu tư, Trưởng Ban tổ chức chia sẻ tại Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề 'Logistics Việt Nam - Con đường phía trước' do Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức chính thức diễn ra tại TP.HCM vào sáng 5/10.
Đứng ở góc độ một doanh nghiệp Logistics, bà Phạm Thị Bích Huệ, Sáng lập, Chủ tịch Công ty Western Pacific cho rằng, điểm nghẽn lớn nhất cản trở ngành Logistics phát triển là hạ tầng.
Đó là phát biểu của ông Edwin Chee tại Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề 'Logistics Việt Nam - Con đường phía trước' do Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức.
'Logistics Việt Nam - Con đường phía trước' là chủ đề chính của Hội nghị Logistics 2023, do Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức sáng ngày 5/10 tại TP Hồ Chí Minh.
Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu của nền kinh tế, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế cả nước cũng như từng địa phương.
Đó là phát biểu của ông Edwin Chee tại Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề 'Logistics Việt Nam - Con đường phía trước' do Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức.
Hội nghị Logistic 2023 với chủ đề 'Con đường phía trước' do Báo Đầu tư tổ chức đã thu hút sự quan tâm của đông đảo cộng đồng doanh nghiệp
Lĩnh vực dịch vụ logistics tại Việt Nam chưa bao giờ có những điều kiện tiền đề thuận lợi để phát triển mạnh mẽ như lúc này.
Sáng 5/10, tại TP.HCM, Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề 'Logistics Việt Nam - Con đường phía trước'.
Việt Nam được xếp hạng 10/50 thị trường logistics mới nổi với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 14-16%. Chỉ số hiệu quả logistics năm 2023 Việt Nam thuộc nhóm 5 nước dẫn đầu Asean.
Các FTA đang mang đến nhiều hơn cơ hội để ngành logistics Việt Nam vươn mình, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Ông Lê Tuấn Anh, Vụ trưởng Vụ Kinh tế công nghiệp, dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có những chia sẻ về vấn đề này. Bình Minh thực hiện.
Doanh nghiệp đang tăng tốc đầu tư vào các trung tâm logistics khi hàng loạt dự án đưa vào khai thác từ đầu năm đến nay, nhiều dự án đang chuẩn bị khởi công để đón đầu sự dịch chuyển đầu tư của các tập đoàn lớn vào Việt Nam.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 4/10: Giá vé máy bay mùa Tết quá cao; thanh tra của EC sẽ làm việc với Bà Rịa – Vũng Tàu; doanh thu viễn thông tăng...
Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề 'Logistics Việt Nam - Con đường phía trước' do Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức sẽ diễn ra tại TP.HCM vào sáng 5/10.
Năm 2023, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam có thể đạt 20,5 tỷ USD, chiếm khoảng 8% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.