Nhà Trắng chỉ trích một loạt video về ông Biden do truyền thông đăng tải gần đây, gọi chúng là 'rẻ tiền' và được 'dàn dựng'.
Vụ trưởng Vụ châu Á Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Kình Tùng có buổi gặp mặt Vụ trưởng Vụ châu Á và châu Đại dương Nhật Bản Namazu Hiroyuki vào ngày hôm qua (17/6). Hai bên đồng ý đẩy nhanh tiến trình tham vấn giải quyết vấn đề xả nước nhiễm xạ hạt nhân đã qua xử lý từ nhà máy điện Fukushima ra biển.
Thỏa thuận này không yêu cầu phản ứng quân sự của Mỹ nếu Ukraine bị tấn công. Thỏa thuận cũng không vạch ra triển vọng mới cho việc Ukraine gia nhập NATO.
Thủ tướng Modi bày tỏ sự hài lòng với tốc độ và quy mô của mối quan hệ đối tác song phương với Mỹ phát triển trong mọi lĩnh vực, cũng như sự thống nhất quan điểm về các vấn đề khu vực và toàn cầu.
Thông cáo của Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) vừa qua nhấn mạnh, nhóm này cam kết thúc đẩy các sáng kiến cơ sở hạ tầng như Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu (IMEC).
Lý giải việc không ký vào tuyên bố chung tại hội nghị hòa bình về Ukraine, Ấn Độ cho rằng chỉ có 'sự tham gia chân thành và thực tế' của cả Nga và Ukraine mới có thể tạo được giải pháp cho cuộc xung đột hiện nay.
Đại diện Ấn Độ tham dự hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine vừa diễn ra ở Thụy Sĩ khẳng định, chỉ có các giải pháp được cả Moscow và Kiev chấp thuận mới có thể đạt được hòa bình lâu dài ở Ukraine.
Thủ tướng Italia Giorgia Meloni đã bày tỏ sự ủng hộ đối với Israel và cho rằng nước này đã rơi vào một cái bẫy của Hamas khi đáp trả vụ đột kích ngày 7/10/2023 của nhóm vũ trang Palestine.
Sau Hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine tại Thụy Sĩ, Ấn Độ tin rằng chỉ có 'sự tham gia chân thành và thực tế' liên quan đến xung đột Ukraine mới có thể dẫn đến giải pháp.
Ngày 16/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani ra tuyên bố đáp trả thông cáo chung trước đó của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Thông cáo của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) vừa qua nhấn mạnh nhóm này cam kết thúc đẩy các sáng kiến cơ sở hạ tầng như Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông – châu Âu (IMEC).
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ ngừng chuyển hàng chục tỷ đô la viện trợ 'vô thời hạn' cho chính quyền Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nếu ông tái đắc cử năm nay.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ 'giải quyết' xung đột Ukraine trước cả khi nhậm chức trong trường hợp tái đắc cử trong cuộc đua tổng thống vào tháng 11 tới.
Tại Hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra ở vùng Apulia, Italy, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã lên tiếng kêu gọi chấm dứt độc quyền trong lĩnh vực công nghệ.
Tại phiên Tiếp cận của Hội nghị thượng đỉnh G7 vừa diễn ra ở vùng Apulia, Italy, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã lên tiếng kêu gọi chấm dứt độc quyền trong lĩnh vực công nghệ. Ông khẳng định công nghệ phải được sử dụng một cách sáng tạo, góp phần xây dựng một xã hội hòa nhập, thay vì mang tính phá hoại.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau ngày 15/6 đã bày tỏ cam kết hợp tác với Ấn Độ trong việc giải quyết một loạt vấn đề được coi là 'hết sức quan trọng và nhạy cảm'.
Quân đội Israel ngày 16/6 thông báo 'tạm dừng chiến thuật đối với các hoạt động quân sự' ở khu vực phía nam Dải Gaza để tăng lượng hàng viện trợ nhân đạo cung cấp cho người dân Gaza.
Việc hủy bỏ thỏa thuận petrodollar cho thấy Saudi Arabia đã thay đổi cách tiếp cận trong quan hệ kinh tế đối với Mỹ.
Hôm qua (15/6 – theo giờ địa phương), hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ và Cộng hòa, là Tổng thống đương nhiệm Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump tiếp tục các nỗ lực tìm kiếm thêm sự ủng hộ của cử tri, đặc biệt là ở những bang dao động.
Một số nhà lãnh đạo quyền lực nhất thế giới đã ủng hộ đề xuất của Pháp về việc tạm dừng một số cuộc xung đột trên toàn cầu trong thời gian diễn ra Olympic Paris 2024 vào tháng tới.
Thủ tướng Đức phủ nhận Berlin đang ngăn chặn các lệnh trừng phạt mới nhất của EU, phản đối cáo buộc 'Hungary mới'.
Sau 2 ngày làm việc với chương trình nghị sự dày đặc, Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 15/6 đã khép lại mà vẫn chưa tìm được lời giải cho bài toán di cư.
Hãng thông tấn Reuters cho biết tại hội nghị thượng đỉnh Nhóm G7 khai mạc vào chiều 13/6 ở Borgo Egnazi, nước Ý, các nhà lãnh đạo nhất trí kế hoạch cung cấp cho Ukraine khoản vay trị giá 50 tỷ USD được bảo đảm bởi lợi nhuận thu được từ tài sản của Nga bị phong tỏa.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và người đồng cấp Narendra Modi nhất trí về việc thu xếp chuyến thăm Tokyo của nhà lãnh đạo Ấn Độ trong năm nay.
'Nga phải chấm dứt chiến dịch quân sự tại Ukraine và bồi thường những thiệt hại mà họ đã gây ra cho nước này', đây là nội dung được đề cập trong thông cáo cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh G7 vừa kết thúc tại Italy.
Các nhà lãnh đạo G7 nhóm họp tại Fasano, Italy từ ngày 13-15/6 trong bối cảnh muôn trùng thách thức, tiếp tục khẳng định nỗ lực duy trì, gia tăng ảnh hưởng của câu lạc bộ 'nhà giàu'.
Theo tính toán của Đài Sputnik (Nga) dựa trên dữ liệu từ các cơ quan thống kê quốc gia, nếu các nước G7 tịch thu tài sản của Nga, họ có thể thiệt hại gần 83 tỷ USD số tiền đầu tư vào nền kinh tế Nga.
Các nhà lãnh đạo thế giới và Tổng thống Volodymyr Zelenskyy đã đến Thụy Sĩ vào thứ Bảy (15/6) để dự Hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine. Tuy nhiên, hội nghị này không có sự tham dự của Nga, Trung Quốc và cả Tổng thống Mỹ.
Tuần qua nổi lên những vấn đề đáng chú ý như: Hội nghị G7 bàn thảo nhiều vấn đề cấp bách, giao tranh leo thang nguy hiểm giữa Israel và Hezbollah, cuộc chiến thương mại EU-Trung Quốc nóng lên với thuế xe điện và xung đột UKraine có nhiều diễn biến mới.
Ngày 15/6, Điện Kremlin cho biết phương Tây đã phản ứng không mang tính xây dựng đối với đề xuất của Tổng thống Nga Vladimir Putin về cơ cấu an ninh mới và các cuộc đàm phán hòa bình với Ukraine.
Di cư và các vấn đề liên quan là một trong những nội dung thảo luận trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay.
Ngày 15/6, Tổng thống Brazil Lula da Silva đề xuất việc áp thuế toàn cầu đối với người siêu giàu, nhằm thu hẹp bất bình đẳng, đồng thời nhấn mạnh việc tập trung của cải vào tay một nhóm ít người đem lại rủi ro.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris ngày 15/6 công bố viện trợ hơn 1,5 tỷ USD, một phần không nhỏ sẽ dành cho ngành năng lượng của Ukraine và các nỗ lực nhân đạo tại đây.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc hội đàm ngắn với người đồng cấp Canada Justin Trudeau bên lề Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Italy, ngày 14/6.
Áp lực lên Tổng thống Joe Biden không chỉ đến từ châu Âu. Ngày càng nhiều thành viên Đảng Dân chủ Mỹ ủng hộ ý tưởng nới lỏng các hạn chế và gây áp lực lên Nhà Trắng.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris công bố khoản viện trợ hơn 1,5 tỷ USD cho ngành năng lượng và hỗ trợ nhân đạo cho Ukraine, nhân dịp diễn ra hội nghị thượng đỉnh tại Thụy Sĩ.
Cà vạt Talarico của Italy nổi tiếng với kiểu dáng thanh lịch, sản xuất hoàn toàn thủ công, thường được chọn làm quà tặng tại các hội nghị quan trọng trên thế giới. Do đó, loại cà vạt đặc biệt này đã được chọn làm quà tặng cho các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra tại Puglia (Italy) từ ngày 13 đến 15/6.
Hôm 14/6, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã nhất trí tăng cường hợp tác quốc phòng chiến lược, với trọng tâm là việc thúc đẩy sáng kiến 'Sản xuất tại Ấn Độ'. Cuộc gặp song phương giữa hai nhà lãnh đạo diễn ra bên lề Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Italy, đánh dấu lần thứ 4 lãnh đạo hai bên gặp nhau trong vòng một năm.
Với việc phương Tây thất bại trong những nỗ lực đối trọng Nga, G7 đang đối mặt với nguy cơ giảm sức ảnh hưởng với phần còn lại của thế giới.
Các quốc gia thành viên Nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển (G7) ngày 14/6 đã cam kết thúc đẩy các dự án cơ sở hạ tầng cụ thể, bao gồm dự án Hành lang kinh tế Ấn Độ-Trung Đông-châu Âu (IMEC)
Theo tính toán của đài Sputnik (Nga) dựa trên dữ liệu từ các cơ quan thống kê quốc gia, nếu các nước G7 tịch thu tài sản của Nga, họ có thể thiệt hại gần 83 tỷ USD số tiền đầu tư vào nền kinh tế Nga.
Hai nhà lãnh đạo đã có cuộc gặp bên lề hội nghị thượng đỉnh G7.
Hội nghị thượng đỉnh G7 vẫn đang tiếp tục diễn ra tại Italia. Các nhà lãnh đạo của khối đã khởi động một sáng kiến an ninh lương thực toàn cầu, tập trung vào việc hỗ trợ các quốc gia có thu nhập thấp.