Không phải ngẫu nhiên, trong bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm (nay là Tổng Bí thư) tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV ngày 21/10, nhấn mạnh 'ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực. Trong đó, thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn'. Do đó, nhiệm vụ trọng tâm của trọng tâm phải cải cách thể thế hướng tới một nền hành chính công không thể tham nhũng, lãng phí.
Nước ta được xếp vào nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp, người dân chưa giàu nhưng tình trạng lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều hình thức, trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, địa phương... Lãng phí như những con đỉa ngày đêm hút máu 'cơ thể' đất nước, làm suy giảm nguồn lực, thất thoát tài nguyên, kìm hãm sự phát triển...
Ngày 13/10, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng các sở, ngành liên quan về phát triển sản xuất nông nghiệp và quá trình triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao trên địa bàn tỉnh.
Ngày 3/10, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với các bộ, ngành tổ chức Lễ tôn vinh 'Nhà khoa học của Nhà nông' lần thứ V và trao giải Cuộc thi Sáng tạo Kỹ thuật Nhà nông lần thứ X năm 2024.
Cải cách cần vượt lên trên sự tuân thủ. Đây là tư duy cần được xác định để triển khai có hiệu quả Nghị quyết 41 của Chính phủ về cải cách môi trường đầu tư...
Thực tiễn, kinh nghiệm ở nước ta và trên thế giới ngày càng khẳng định, kinh tế tập thể, hợp tác xã vẫn đang chứng thực là mô hình hoạt động hiệu quả, phù hợp với điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Và quan trọng hơn nữa, thông qua hợp tác xã, các hộ nông dân, các doanh nghiệp nhỏ hợp tác với nhau, tăng sức mạnh để đối phó với khó khăn trên con đường mưu cầu no ấm và hạnh phúc của mình, trên quy mô toàn cầu.
Khi mới tiếp cận khái niệm cần có cơ chế 'lưỡng tính' cho báo chí, theo như lời Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhân sự kiện 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, không ít người nghe cũng lạ. Nhưng trên thực tế đây là câu chuyện đã và đang diễn ra đối với các cơ quan báo chí và cũng là vấn đề cần được bàn thảo một cách thấu đáo hơn.
Trong chương trình làm việc tại tỉnh Thanh Hóa, sáng 5/6, Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Nguyễn Đức Hiển, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Tổ trưởng Tổ Biên tập các Đề án phục vụ sơ kết tình hình thực hiện các nghị quyết về kinh tế của Hội nghị Trung ương 5 (khóa XII) làm trưởng đoàn đã tiến hành khảo sát tại Công ty CP dụng cụ thể thao Delta (Hoằng Hóa) và Công ty CP cấp nước Thanh Hóa (TP Thanh Hóa).
Đồng hành với sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Phước, kinh tế tư nhân (KTTN) đã phát triển không ngừng cả về quy mô và chất lượng, trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Do đó, những năm qua Bình Phước đã có nhiều giải pháp hỗ trợ nhằm tạo đà cho KTTN phát triển bền vững.
Chiều 17.5, đoàn công tác do ông Nguyễn Đức Hiển– Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Tổ trưởng Tổ Biên tập các đề án làm trưởng đoàn đã làm việc với Thường trực Tỉnh ủy về tình hình thực hiện các Nghị quyết về kinh tế của Hội nghị Trung ương 5 (khóa XII).
Chiều 17.5, ông Nguyễn Đức Hiển– Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Tổ trưởng Tổ Biên tập các đề án sơ kết, đánh giá tình hình thực hiện các nghị quyết về kinh tế của Hội nghị Trung ương 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII làm trưởng đoàn làm việc với Tỉnh ủy Tây Ninh.Nhật Quang
Chiều 15-5, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương cùng đoàn công tác đã có buổi khảo sát và làm việc tại Bình Dương về tình hình thực hiện các Nghị quyết phát triển kinh tế, gồm: Nghị quyết số 10-NQ/TW, Nghị quyết số 11-NQ/TW và Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3-6-2017 của Hội nghị Trung ương 5 khóa XII. Tiếp và làm việc với đoàn công tác có ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành.
Ngày 15/5, đoàn khảo sát của Ban Kinh tế Trung ương do Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Bình Phước.
Ngày 15/5, Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi khảo sát tại tỉnh Bình Phước về thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 11-NQ/TW về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
Sáng 15-5, đoàn khảo sát của Ban Kinh tế Trung ương do Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Bình Phước về sơ kết tình hình thực hiện các Nghị quyết 10, 11, 12-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 5, khóa XII. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Huỳnh Thị Hằng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Mi, đại diện các sở, ban, ngành của tỉnh làm việc với đoàn.
Từ Nghị quyết của Đảng đến sự quyết liệt triển khai trong thực tế, cụm công nghiệp đã và đang góp sức vào công cuộc công nghiệp hóa nông thôn.
Ngày 12/4, đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban làm Trưởng đoàn có buổi làm việc và khảo sát tại tỉnh Bắc Giang nhằm phục vụ xây dựng các đề án sơ kết, đánh giá tình hình thực hiện các Nghị quyết về kinh tế của Hội nghị Trung ương 5 khóa XII.
Chiều 11/4, Đoàn công tác Ban Kinh tế Trung ương do ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Tổ trưởng Tổ biên tập các đề án là Trưởng đoàn đã làm việc, khảo sát tại Hải Phòng về kết quả thực hiện các Nghị quyết 10, 11, 12 ngày 3/6/2017 Hội nghị Trung ương 5 (khóa XII).
Thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 16/6/2022, Hội nghị Trung ương 5 (khóa XIII) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) trong giai đoạn mới (Nghị quyết 20); Chương trình hành động số 29-CTr/TU, ngày 31/8/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết 20, Liên minh hợp tác xã (HTX) tỉnh đã làm tốt vai trò dẫn dắt, thúc đẩy phát triển HTX, góp phần ổn định chính trị, an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bên cạnh những thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử qua gần 40 năm đổi mới, đất nước ta vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; trong đó, tệ tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra, vẫn nghiêm trọng, phức tạp, với những biểu hiện ngày càng tinh vi, gây bức xúc trong xã hội, ảnh hướng tới sự tồn vong của Đảng và chế độ ta. Yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là tập trung xây dựng ba nền tảng mang tính chiến lược: thể chế, kinh tế và văn hóa.
Theo PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, để Luật đất đai 2024 đi vào cuộc sống cần nhiều điều kiện cần và đủ. Một trong những điều kiện đó là phải ban hành các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành.
Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện; nhận được sự đồng thuận, ủng hộ, tin cậy của toàn Ðảng, toàn hệ thống chính trị, toàn dân. Ðồng thời, giá trị và ý nghĩa của cuộc chiến không khoan nhượng với 'giặc nội xâm' mà Ðảng, Nhà nước và Nhân dân tiến hành đã phản bác đanh thép những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch.
Theo Ủy viên Thường trực Phan Đức Hiếu, Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 có rất nhiều điểm mới, tập trung vào 5 nhóm vấn đề.
Nhìn lại chặng đường hơn 10 năm thực hiện Kết luận Hội nghị Trung ương 5 khóa XI, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được Đảng ta lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, toàn diện, bài bản, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, đạt nhiều kết quả rõ rệt, đột phá, được nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.
Năm 2023, các địa phương đã khởi tố mới 839 vụ án tham nhũng với 2.276 bị can, tăng 2 lần so với năm 2022, tăng gấp 3 lần so với năm 2021.
Theo TS. Đỗ Mạnh Khởi, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), thực tế cho thấy, tiềm năng phát triển khu vực kinh tế tập thể rất lớn, nếu Nhà nước có chính sách hỗ trợ kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) tiếp cận được các nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phát triển kinh tế tập thể là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phù hợp với kinh tế thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam.
Sáng 2/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2024 với chủ đề 'Hoàn thiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước theo Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 16/6/2022 - Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị phân tích thực trạng phát triển của khu vực kinh tế tập thể, HTX; Hiến kế các giải pháp đột phá để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và chính sách hỗ trợ cho khu vực kinh tế tập thể, HTX phải đổi mới như thế nào để thiết thực, hiệu quả hơn...
Bảo vệ lợi ích chính đáng của số đông người sử dụng đất chính là điểm nổi bật trong Luật Đất đai 2024.
Tại họp báo công bố kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Thường trực Phan Đức Hiếu cho biết, Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã có nhiều điểm mới, tập trung vào 5 nhóm vấn đề.
Vừa qua, tại cuộc họp báo được tổ chức ngay sau Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho biết, Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua có hàng trăm điểm mới, song tập trung trong 5 nhóm vấn đề mới so với luật hiện hành.
Sáng 18.1, tại Trung tâm báo chí, Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì họp báo công bố kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV.
Sáng nay, 18.1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sau 3 ngày rưỡi làm việc khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ, trách nhiệm và thống nhất, đồng thuận rất cao, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm và tiến hành họp phiên bế mạc.
Chiều 30/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023 với chủ đề: Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững.
Ngày 14/12, Đảng ủy Các cơ quan tỉnh Bắc Giang và Đảng ủy Khối Doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang tổ chức nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XIII.
Tại Hội nghị Trung ương 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: 'Nhiều người giàu lên nhờ đất, nhưng cũng có không ít người nghèo đi vì đất, thậm chí bị đi tù cũng vì đất...'. Nói như vậy để đủ thấy tính phức tạp và hệ trọng của vấn đề.
Tiếp tục chương trình, chiều 4/12, các đại biểu dự Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) tiếp tục được nghe các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị truyền đạt nhiều nội dung chuyên đề quan trọng của các nghị quyết.
Ngày 2-11, Lữ đoàn Phòng không 77 (Quân khu 7) tổ chức thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 8, khóa XIII cho cán bộ, sĩ quan.
Ngày 1-11, Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc- Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an chủ trì Hội nghị trực tuyến quán triệt kết quả hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII; Nghị quyết số 41-NQ/TW, ngày 10-10-2023 của Bộ Chính trị và thông tin thời sự quốc tế thời gian qua. Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc.
Hiện rất cần một khung pháp lý chặt chẽ cho cơ chế khuyến khích, bảo vệ cán bộ phù hợp với quá trình thực hiện cơ chế đặc thù, nhất là với những đô thị đặc biệt như TP.HCM.
Ngày 1-11, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị quán triệt kết quả Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII trong lực lượng CAND.
Sáng 1/11, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt kết quả Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII; Nghị quyết số 41, ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị và thông tin thời sự quốc tế thời gian qua.