Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris ngày 6/9 đã tham dự Hội nghị cấp cao Mỹ-ASEAN tại thủ đô Jakarta của Indonesia.
Thông báo ngày 22/8 của Nhà Trắng nêu rõ, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tới Ấn Độ từ ngày 7-10/9 dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) tại New Delhi.
Với cương vị Chủ tịch ASEAN 2022, Campuchia đã hoàn toàn sẵn sàng đăng cai tổ chức chuỗi Hội nghị cấp cao ASEAN trực tiếp đầu tiên kể từ đại dịch COVID-19 bùng phát, là nơi mà các nhà lãnh đạo từ các nước thành viên của khối và các đối tác đối thoại sẽ tham dự để giải quyết các thách thức toàn cầu và những vấn đề khu vực.
Theo giới quan sát, hội nhập kinh tế vẫn là vấn đề cốt lõi thúc đẩy lợi ích của Mỹ-ASEAN và sẽ được bàn thảo tại Hội nghị cấp cao đặc biệt sắp tới.
Ngày 16/4 (nửa đêm 16/4 theo giờ Việt Nam), Nhà Trắng ra thông cáo báo chí cho biết Hội nghị Cấp cao Đặc biệt Mỹ-ASEAN sẽ diễn ra từ ngày 12-13/5 tại thủ đô Washington D.C.
Tổng thống Joe Biden ngày 26/10 đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị cấp cao Mỹ-ASEAN lần thứ 9 theo hình thức trực tuyến.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) được tổ chức trực tuyến từ 2-6/8, Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. tập trung đề cập 3 vấn đề quan trọng, bao gồm Biển Đông, tiếp cận bình đẳng vaccine chống Covid-19 và phương thức khôi phục kinh tế sau đại dịch.
Mỹ và hai đồng minh Nhật Bản, Australia vừa công bố triển khai sáng kiến mang tên Mạng lưới Chấm xanh (Blue Dot Network) nhằm tạo ảnh hưởng cạnh tranh với sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc. Tuy nhiên, giới chuyên gia đánh giá sáng kiến này còn lâu mới theo kịp Vành đai và Con đường.
Ngày 13/11, Nhà Trắng đã công bố tuyên bố chung giữa Mỹ và Philippines sau cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và người đồng cấp Philippines Rodrigo Duterte trong đó đề cập tới tranh chấp trên khu vực Biển Đông.