Hai nhà máy điện của PVN gặp khó

Dự án Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 4 do Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV POWER), đơn vị thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư, đang gặp nhiều vướng mắc trong quá trình về đích.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên họp với các tỉnh về dự án điện khí

Sáng ngày 12/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên có buổi làm việc trực tuyến với lãnh đạo 15 tỉnh, thành phố và 2 Tập đoàn PVN, EVN về dự án điện khí.

EVN không thể cam kết sản lượng hợp đồng dài hạn cho các dự án điện khí

Tại cuộc họp tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc thực hiện các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII mới đây, đại diện EVN đã cho hay, không thể cam kết sản lượng hợp đồng (Qc) dài hạn bởi có rủi ro lớn.

Vì sao nhiều dự án điện khí LNG vẫn ì ạch?

Theo lãnh đạo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, các dự án điện khí LNG đều gặp vướng mắc trong quá trình đàm phán và chưa ký được hợp đồng PPA để chủ đầu tư thu xếp vốn.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Phát triển điện khí từ nay đến năm 2030 là không thay đổi

Phát triển điện khí theo Quy hoạch điện 8 là hướng đi tất yếu và có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam…

Cần cơ chế để gỡ khó cho các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII

Chiều 29/3/2024, Bộ Công Thương tổ chức cuộc họp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực hiện các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp.

Bộ Công Thương bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn trong phát triển điện khí

Chiều 29/3, Bộ Công Thương họp, tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu tư, thực hiện các dự án điện khí.

Lý do loạt dự án điện khí bế tắc, hơn 10 năm chỉ 1 dự án vận hành

Đến thời điểm tháng 12/2023, mới chỉ 1 nhà máy điện khí là Nhà máy nhiệt điện Ô Môn I (660 MW) đã đưa vào vận hành năm 2015. Trung bình 1 nhà máy điện khí phải mất 7,5 năm mới có thể đưa vào vận hành.

Điện khí, điện gió ngoài khơi cần cơ chế đặc thù

Các chuyên gia nhận định, nếu không có cơ chế đặc thù thì với thời gian thực hiện các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi (thường mất khoảng 7-8 năm), việc hoàn thành các dự án nguồn điện theo Quy hoạch điện VIII là 'bất khả thi'

Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch Điện VIII

Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm tới khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch đã đề ra.

Cần cơ chế chính sách đặc thù để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch

Theo Quy hoạch điện VIII từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm tới khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch đã đề ra.

Khó khăn cản trở tiến độ dự án nhiệt điện 1,4 tỷ USD

Dự án Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4 là dự án trọng điểm quốc gia có tổng mức đầu tư gần 1,4 tỷ USD, công suất 1.500MW dự kiến chạy thử vào tháng 4/2024. Tuy nhiên, hiện dự án đang gặp nhiều vướng mắc nằm ngoài khả năng của PV POWER, nhất là dự án truyền tải điện chưa thể giải phóng mặt bằng.

EVN phải đàm phán giá tạm thời cho dự án điện gió, điện mặt trời để phát điện lên lưới

EVN được giao đàm phán với các Chủ đầu tư dự án điện gió, điện mặt trời đã hoàn thành công tác đầu tư xây dựng mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện. Sau khi đàm phán xong, thống nhất giá thì sẽ được thanh quyết toán theo giá chính thức kể từ ngày phát lên lưới điện.

Nhà đầu tư điện tái tạo tiếp tục 'cầu cứu' giá mua bán điện với EVN

Lần thứ 2, các nhà đầu tư điện tái tạo lại gửi công văn kiến nghị tháo gỡ khó khăn cho các dự án chuyển tiếp nhưng chưa đàm phán được giá mua bán điện đầu vào.