Trận chiến nào minh chứng cho tài mưu lược của Tào Tháo?

Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng, mưu lược của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa.

Viên Thiệu, một Hạng Vũ phiên bản lỗi trong Tam Quốc Diễn Nghĩa

Có thể thấy một điều rõ ràng: Viên Thiệu là nhân vật có ảnh hưởng quyết định đến các diễn biến chính trị cuối thời Đông Hán khi là người duy nhất chủ trương hành động để xoay chuyển thời thế, kiên quyết lật đổ nhà Hán để tạo ra một thiên hạ mới.

3 bài học 'đắt hơn vàng' của Tào Tháo: Người nào thực hiện đủ có thể lật ngược ván cờ cuộc đời

Những bài học của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.

10 điển tích nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa

Tam Quốc Diễn Nghĩa được viết theo phương thức bảy thực ba hư, với việc thêm nhiều tình tiết hư cấu để tô vẽ tính cách và hình tượng nhân vật cho sâu sắc, đậm nét hơn.

Tào Tháo - gian hùng hay gian tặc?

Đây chính là Tào Tháo. Có lẽ ông ta là người có tính cách phức tạp nhất, hình tượng đa dạng nhất trong lịch sử.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng 1 lý do!

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này?

Tào Tháo đoạt mạng 6 mưu sĩ, chỉ hối tiếc 1 người này?

Mặc dù nổi tiếng là người yêu mến nhân tài, song Tào Tháo vẫn không ngại ra tay đoạt mạng 6 mưu sĩ này.

3 kho báu 'kinh người' giúp Tào Tháo trở thành một kiêu hùng của thời đại mà hễ nhắc đến tên, không ai là không biết

Kho báu thứ nhất của Tào Tháo: Lập kế hoạch trước và tận dụng tốt các mối quan hệ.

Cậy tài, khoe tài, ngạo mạn sẽ tự đem đến tai họa cho bản thân, ngay cả người yêu quý trân trọng nhân tài, có tấm lòng khoan dung như Tào Tháo cũng không dung nhẫn nổi.

Tào Tháo: 'Tôi không nghe ông xui dại đâu'

Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.

Tào Tháo: 'Diêm Vương sống cùng Bồ Tát'

Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tháo, cũng có những ý kiến đúng.

Viên Thiệu vô dũng hay Tào Tháo quá túc mưu?

Thắng trận đầu, nhưng Tào Tháo biết mình thực lực không bằng Viên Thiệu, bèn rút khỏi Bạch Mã và Diên Tân về đóng tại Quan Độ, một là tập trung quân về một nơi, tránh lãng phí tài lực, hai là dụ cho địch thọc sâu, tuyến tiếp té kéo dài.

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu nghe lời mưu sĩ này Viên Thiệu sớm đã tiêu diệt được Tào Tháo

Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.

Vì sao Tào Tháo cả đời yêu quý hiền tài lại không chiêu mộ Gia Cát Lượng

Trong thời kỳ Tam Quốc, Tào Tháo là một nhà chính trị kiệt xuất, với tư tưởng trọng hiền tài bình thiên hạ, thế nhưng ông lại không muốn chiêu mộ Khổng Minh.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng một lý do, đó là gì?

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng một lý do, đó là gì?

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.

Hứa Chử tự ý giết công thần Hứa Du, khiến Tào Tháo nổi giận lôi đình.

Cậy mình là bạn của Tào Tháo, Hứa Du đã tỏ ra bất kính và tướng Tào Tháo là Hứa Chử do không kiềm được sự tức giận đã giết chết Hứa Du.

Trong trận Quan Độ, Hứa Du đã rời bỏ Viên Thiệu và đầu quân của Tào Tháo. Nhờ vào kế sách của Hứa Du mà Tào Tháo đã giành được chiến thắng trong trận chiến Quan Độ trước quân Viên Thiệu đông đảo hơn, tạo đà cho việc thống nhất miền bắc về sau.