Tập đoàn Đèo Cả cần tới nhiều tỷ USD để đầu tư khoảng 400km đường cao tốc và đường vành đai dự kiến từ nay đến năm 2030. Tập đoàn đã đưa ra mô hình PPP++ nhằm đa dạng hóa việc huy động vốn.
Đại diện Công ty Cổ phần đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (Chủ đầu tư hầm Hải Vân) cho biết, hiện tại hầm Hải Vân đã được thông hầm số 2 từ 6 giờ sáng nay 15/10 sau trận lũ quét kinh hoàng diễn ra từ chiều tối qua 14/10. Đơn vị đang phối hợp với các lực lượng chức năng để sớm thông hầm số 1 sớm nhất trong hôm nay.
Mưa lớn đêm 14/10 đã làm tuyến đường Hoàng Sa dẫn lên bán đảo Sơn Trà (phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng) bị sụt lún nghiêm trọng, gây đứt gãy mặt đường nhiều đoạn đường. Lực lượng chức năng đã đặt rào chắn không cho người dân di chuyển qua khu vực sạt lở này.
Đến trưa 15/10, Công ty CP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả và lực lượng chức năng TP Đà Nẵng đang khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở nghiêm trọng ở khu vực miệng hầm Hải Vân.
Xí nghiệp Quản lý vận hành hầm Hải Vân phối hợp với Cảnh sát Giao thông đảm bảo an toàn lưu thông, điều tiết giao thông qua hầm Hải Vân 2 theo hướng từng đợt xe một và nỗ lực xử lý tắc nghẽn hầm số 1
Hầm số 2 đèo Hải Vân được thông xe sau một đêm tê liệt giao thông vì dòng lũ quét chảy xiết tràn về. Trong khi đó, hầm số 1 đang được nỗ lực xử lý để thông tắc nghẽn.
Mưa đã ngớt, nước bắt đầu rút từ rạng sáng nay 15-10. Tuy nhiên, nhiều khu vực nội thành Đà Nẵng vẫn còn ngập nặng, chia cắt; nhiều tuyến đường phủ đầy bùn non... Trong khi đó, hầm Hải Vân phải tạm đóng cửa vì lũ quét
Hầm đường bộ Hải Vân phải tạm dừng lưu thông do nhiều điểm sạt lở chia cắt nhiều tuyến đường.
Từ đêm 14/10 đến sáng nay, hai tuyến đường chính QL1A và Cao tốc La Sơn - Túy Loan Đà Nẵng - Huế bị kẹt. Đến 6h sáng 15/10 đã thông hầm số 2.
Tối 14/10, xuất hiện lũ quét tràn từ trên núi Hải Vân về trước quảng trường và đường dẫn Cầu số 1,2 phía Nam hầm Hải Vân rất lớn.
Theo ghi nhận của PV Kinh tế & Đô thị, từ chiều 27/9 tại TP Đà Nẵng đã có mưa to đến rất to, kèm gió rít. Cả TP đang khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó trước khi bão số 4 (Noru) đổ bộ vào đất liền.
Trước thời điểm siêu bão Noru áp sát, vào đất liền, ngành GTVT Đà Nẵng tập trung tối đa lực lượng, phương tiện ứng phó, khắc phục đảm bảo giao thông.
Khuya 6/10 đến rạng sáng 7/10, gần 1.000 người dân đi xe máy từ TP.HCM về quê được đưa đón qua hầm Hải Vân an toàn.
Ngày 25/5, UBND tỉnh Đồng Tháp có buổi làm việc với Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả về việc đầu tư dự án đường cao cấp An Hữu – Cao Lãnh, trong đó đề xuất dự án trên theo hình thức đối tác công tư (PPP) hoặc đầu tư công kết hợp PPP.
Công ty Đầu tư Đèo Cả vay nợ hơn 10.000 tỷ đồng để thực hiện dự cụm dự án hầm Đèo Cả, hầm Cổ Mã và hầm Cù Mông đã phải trả chi phí lãi vay lên đến 681 tỷ đồng năm ngoái.
Đây là kết quả của việc CTCP Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (viết tắt: DII - Mã CK: HHV) phát hành riêng lẻ lượng lớn cổ phần để hoán đổi công nợ. Tuy nhiên, quyền chi phối tại DII nhiều khả năng vẫn thuộc về CTCP Tập đoàn Đèo Cả bởi các pháp nhân được chuyển nhượng cổ phần đều có những mối liên hệ mật thiết với chính ban lãnh đạo của tập đoàn này.
Chiều tối 29/1, trên tuyến Quốc lộ 1 (phía bắc hầm Hải Vân) bị ùn tắc giao thông nghiêm trọng do lượng ô tô đổ về phía Nam tăng…
Các phương tiện nhích từng chút một kéo dài gần 3 km thuộc địa phận thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) để chờ được qua trạm thu phí hầm Hải Vân.
Nhiều công ty thuộc Tập đoàn Đèo Cả đã thế chấp lợi ích, quyền thu phí từ các dự án BT, BOT để vay vốn của Vietinbank từ năm 2013.