Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.
Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.
Các nhà khoa học nghiên cứu về ' mặt trời nhân tạo' Trung Quốc đã thực hiện một 'bước quan trọng' tiến tới phản ứng tổng hợp hạt nhân tự duy trì, công nghệ cung cấp nguồn năng lượng sạch vô hạn trong tương lai.
Thiết bị được lắp đặt ở Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên nêu trên được kỳ vọng sẽ cung cấp năng lượng sạch thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân có kiểm soát.
Bắc Kinh đã đạt nhiều thành tựu trong quá trình thâm nhập các thị trường năng lượng tòa cầu, mà mới nhất là bước chân vào một thị trường dường như vẫn còn bị để trống, chưa được nhiều nước chú ý.
Lò phản ứng nhiệt hạch HL-2M của Trung Quốc được thử nghiệm vào tuần trước cho thấy quyết tâm của Bắc Kinh khi theo đuổi công nghệ mà thế giới dần từ bỏ.
Theo Tập đoàn Nguyên tử quốc gia Trung Quốc (CNNC), HL-2M có thể vận hành ở nhiệt độ 150 triệu độ C - nóng gấp 3 lần phiên bản HL-2A trước đây và nóng hơn Mặt trời thật đến 10 lần.
'Mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc là thiết bị phản ứng tổng hợp hạt nhân có kiểm soát HL-2M Tokamak có thể tạo ra nhiệt độ tương đương với sức mạnh của 13 Mặt trời.
'Mặt trời nhân tạo' thế hệ mới của Trung Quốc được kỳ vọng sẽ đem đến nguồn năng lượng sạch thông qua phản ứng hạt nhân tổng hợp có kiểm soát.
Bắc Kinh đã nạp năng lượng thành công cho lò phản ứng tổng hợp hạt nhân 'mặt trời nhân tạo' lần đầu tiên.
Giới khoa học Trung Quốc cho biết HL-2M Tokamak có thể mang lại nguồn năng lượng gần như vô hạn, nhưng tốn kém ít chi phí.
Đại diện Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc cho biết lò phản ứng HL-2M Tokamak sẽ đi vào hoạt động trong năm 2020, giúp các nhà khoa học tiến gần mục tiêu sản xuất năng lượng sạch vô hạn.