Ngành Nông nghiệp đóng góp gần 21% vào cơ cấu GRDP của tỉnh

Chiều 5.1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị tổng kết năm 2022 và triển khai kế hoạch năm 2023 do ông Trần Văn Chiến- Phó Chủ tịch UBND tỉnh và ông Nguyễn Đình Xuân- Giám đốc Sở NN&PTNT cùng chủ trì.

Giống mì HN3, HN5 kháng bệnh, năng suất cao

Huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đang triển khai mô hình trồng giống mì HN3 và HN5 trên diện tích 20 ha. Kết quả bước đầu cho thấy, 2 giống mì này phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và kháng bệnh khảm lá vi rút, cho năng suất khoảng 40-50 tấn củ tươi/ha.

Bà Rịa-Vũng Tàu có hơn 2.240 ha sắn bị nhiễm bệnh khảm lá

Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tính đến nay, đã có hàng nghìn ha sắn bị nhiễm bệnh khảm lá, gây thiệt hại lớn cho người trồng.

Đak Pơ: Hội thảo đầu bờ đánh giá mô hình khảo nghiệm giống sắn mới HN3, HN5

Sáng 24-11, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã phối hợp với Nhà máy Sản xuất tinh bột sắn Gia Lai tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá mô hình khảo nghiệm giống sắn mới HN3, HN5 trên địa bàn.

Bộ Nông nghiệp và PTNT trả lời cử tri Gia Lai về hỗ trợ giống cây trồng kháng bệnh

Bộ Nông nghiệp và PTNT trả lời cử tri Gia Lai về hỗ trợ giống cây trồng kháng bệnh.

Kỳ vọng từ những giống mì kháng bệnh khảm lá

Niên vụ 2021 - 2022, các giống mì kháng bệnh, sạch bệnh khảm lá được đưa vào trồng khảo nghiệm tại nhiều địa phương trong tỉnh. Sau 6 - 7 tháng trồng, các ruộng mì phát triển tốt, kỳ vọng sẽ cho ra nguồn giống chất lượng để đưa ra sản xuất trên diện rộng.

Gia Lai: Tăng cường phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

Thời gian qua, trên cây trồng đã xuất hiện một số loại sâu bệnh hại như: khảm lá vi rút hại mì; rệp sáp, rỉ sắt trên cây cà phê; bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây hồ tiêu... Để hạn chế thiệt hại cho sản xuất, ngành nông nghiệp và các địa phương cùng người dân đang triển khai nhiều giải pháp phòng trừ.

Đoàn chuyên gia Nhật Bản tham quan nghiên cứu và trao đổi về mô hình trồng khoai mì tại Tây Ninh

Chiều 15.6, Viện Di truyền nông nghiệp và Viện Nông hóa thổ nhưỡng Việt Nam trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) tổ chức đoàn tham quan tìm hiểu và trao đổi thông tin về hiện trạng sản xuất và tình hình dịch hại trên cây khoai mì tại Tây Ninh.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích mì nhiễm bệnh

Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền khi kiểm tra thực tế tình hình sản xuất mì và bệnh vi rút khảm lá mì niên vụ 2021 - 2022 trên địa bàn huyện Sơn Hà.

Bệnh vi rút khảm lá mì: Chưa có giải pháp ứng phó hiệu quả

Vụ mì 2021 - 2022, toàn tỉnh có gần 7.600ha trong tổng số 11,637 nghìn héc ta mì bị nhiễm bệnh vi rút khảm lá. Các giống mì được trồng và nhiễm bệnh là KM94, KM140, KM419, KM7... Mì bị nhiễm bệnh chủ yếu ở giai đoạn phát triển thân, lá, tượng củ, nên gây thiệt hại nặng.

Thay thế sắn bị khảm lá bằng giống cây kháng bệnh

Liên tiếp những niên vụ sắn vừa qua, mặc dù tỉnh Quảng Ngãi nỗ lực triển khai nhiều biện pháp phòng, chống bệnh vi-rút khảm lá sắn, nhưng diễn biến của bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn. Các vùng trồng sắn trong tỉnh đều bị nhiễm bệnh, gây thiệt hại về năng suất và chất lượng, dẫn đến giảm thu nhập của người trồng sắn.

Hội thảo Giải pháp xử lý bệnh hại và phát triển khoai mì bền vững khu vực Nam bộ

Sáng 22.4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT) tổ chức Hội thảo Giải pháp xử lý bệnh hại và phát triển khoai mì bền vững khu vực Nam bộ.

Tham quan thực tế mô hình khảo nghiệm và nhân giống khoai mì kháng bệnh khảm lá tại huyện Tân Châu

Nằm trong khuôn khổ dự án thiết lập các giải pháp xử lý bệnh trên cây khoai mì tại các nước khu vực Đông Nam Á do Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc (ACIAR) tài trợ trong giai đoạn 2019-2023 do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Ninh tổ chức. Chiều 21.4, đại biểu tham dự hội thảo có buổi tham quan thực tế mô hình khảo nghiệm và nhân giống khoai mì kháng bệnh khảm lá tại huyện Tân Châu.

Xuất khẩu sắn thu về cả tỷ USD mỗi năm nhưng 'bỏ trứng vào một rổ', tiềm ẩn rủi ro

Tại hội nghị 'Thực trạng và định hướng phát triển sắn bền vững tại Việt Nam' vừa diễn ra tại Gia Lai, ông Nghiêm Minh Tiến, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội Sắn Việt Nam khuyến nghị xuất khẩu sắn phải sớm tránh tình trạng 'bỏ trứng vào một rổ'.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Quốc Doanh: Tập trung tìm giải pháp tăng năng suất, chất lượng cây mì

Sáng 8-4, tại TP. Pleiku, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị về thực trạng và định hướng phát triển mì bền vững tại Việt Nam.

Phát triển sắn bền vững tại Việt Nam

Ngày 8/4, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị 'Thực trạng và định hướng phát triển sắn bền vững tại Việt Nam'.

Áp lực thiếu giống sắn sạch bệnh ở Tây Ninh

Tây Ninh được mệnh danh là thủ phủ của cây sắn trong cả nước, với tổng diện tích trồng hằng năm đạt trên 50.000 ha.

Đẩy nhanh nhân giống mì kháng bệnh khảm lá

Ông Hà Thanh Tùng- Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh cho biết, Tây Ninh có trên 55.000 ha trồng mì, tập trung ở các huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành và Dương Minh Châu. Trong đó, khoảng 46.000 ha mì- chiếm hơn 80% diện tích- bị nhiễm bệnh khảm lá.

Trung tâm Khuyến nông quốc gia thăm và làm việc tại Tây Ninh

Mới đây, đoàn công tác của Trung tâm Khuyến nông quốc gia do ông Lê Quốc Thanh- Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Tây Ninh.

Vụ Đông Xuân: Tín hiệu lạc quan

Đến nay, các địa phương trong tỉnh Gia Lai đã đạt và vượt kế hoạch gieo trồng vụ Đông Xuân 2021-2022. Thời tiết thuận lợi, nguồn nước ổn định, ít sâu bệnh, cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt là những tín hiệu lạc quan hứa hẹn vụ Đông Xuân thắng lợi.

Krông Pa ưu tiên phát triển sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn

Krông Pa (tỉnh Gia Lai) là huyện thuần nông, có thế mạnh cả về trồng trọt lẫn chăn nuôi. Tận dụng thế mạnh này, từ nhiều năm nay, huyện đã triển khai các giải pháp ưu tiên phát triển sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn nhằm nâng cao chất lượng, giá trị nông sản và tăng thu nhập cho người dân.

Kinh tế Giảm thiểu bệnh khảm lá sắn

TTH - Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp, diện tích cây sắn nhiễm bệnh khảm lá ở các địa phương cơ bản được khống chế.

Giải pháp phát triển bền vững cây sắn trên địa bàn Thanh Hóa

Cách đây 15 năm chúng ta nhìn cây sắn như một loại cây trồng phụ, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự túc, tự cấp, phát triển manh mún, tự phát, có địa phương trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội không đề cập đến hoặc có đề cập đến cũng chỉ là phản ánh số liệu thống kê về cơ cấu cây trồng. Trong cơ cấu cây trồng chủ lực của ngành nông nghiệp Việt Nam, cây nào cũng có chính sách riêng, còn riêng cây sắn đến nay vẫn chưa có chính sách cụ thể nào.

Thiếu nguồn giống sắn sạch bệnh để trồng mới

Thời gian qua, bệnh khảm lá trên cây sắn bùng phát ở nhiều địa phương trong tỉnh, gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp. Trước tình hình đó, ngoài việc triển khai các giải pháp phòng trừ bệnh khảm lá sắn, ngành nông nghiệp đang đẩy mạnh công tác khảo nghiệm, nghiên cứu để tuyển chọn các giống sắn mới có năng suất, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh, đặc biệt là bệnh vi rút khảm lá sắn.