Những năm qua, Thủy điện An Khê – Ka Nak đã không ngừng đổi mới, nâng cao năng lực quản lý, sử dụng nhiều giải pháp trong việc tổ chức công tác kế toán và quản lý tài chính, nhất là ứng dụng mạnh mẽ chuyển đổi số.
Công ty Điện lực Đồng Nai đã và đang thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực quản lý điều hành, vận hành hệ thống điện, kinh doanh và chăm sóc khách hàng, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả công ty và cho khách hàng sử dụng điện.
Qua 2 năm triển khai thực hiện và áp dụng chuyển đổi số trong Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại, có thể thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng của chuyển đổi số trong công tác quản lý, sản xuất kinh doanh… để việc quản lý, vận hành thiết bị ngày càng được hiệu quả, tối ưu, an toàn và kinh tế đã đem lại những hiệu quả thiết thực.
Báo cáo tại Hội nghị giao ban tháng 2/2023 vừa qua, Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak – EVNGENCO2 (Thủy điện An Khê – Ka Nak) cho biết cơ bản hoàn thành nhiệm vụ chuyển đổi số.
Từ đầu năm 2021 đến nay, số lượng ký số EVNCA tăng lên đáng kể trong toàn Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC).
Sau hơn 45 ngày nhận ảnh dự thi và 15 ngày chấm điểm của Ban Giám khảo, Ban tổ chức cuộc thi ảnh về 'Chuyển đổi số EVNGENCO1 năm 2022' đã trao giải cho các tác phẩm xuất sắc nhất.
Theo ông Đặng Văn Tuần-Giám đốc Công ty Thủy điện An Khê-Ka Nak, chuyển đổi số đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tiết kiệm nhân lực, thời gian, nâng cao năng suất lao động.
SmartEVN hiện là cổng tích hợp các công cụ quản trị, điều hành trong EVN và cung cấp số hóa các quy trình nghiệp vụ phục vụ người lao động trong Tập đoàn.
2 năm qua, Công ty TNHH một thành viên Điện lực Hải Dương (Điện lực Hải Dương) đẩy mạnh chuyển đổi số trong khối văn phòng.
Hệ thống văn phòng số Digital Office là ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý văn phòng và văn thư lưu trữ, được triển khai áp dụng cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Sự chuyển mình từng ngày của thời đại công nghệ số thông qua hệ thống giám sát và chuẩn đoán từ xa (RMS), nhờ ứng dụng sử lý công việc qua môi trường mạng có hiệu quả, Công ty Nhiệt điện Mông Dương luôn duy trì đảm bảo an toàn cho hệ thống điều khiển của Nhà máy, góp phần cùng EVN và Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện.
Đến ngày 24.8, bộ phận văn thư thuộc Công ty TNHH một thành viên Điện lực Hải Dương đã xử lý trên 6.000 văn bản đi, trên 7.400 văn bản đến và tất cả các văn bản đều ký số trên hệ thống phần mềm D-Office.
Phát huy những kết quả đã đạt được trong chuyển đổi số (CĐS) năm 2021, từ đầu năm 2022, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã triển khai các giải pháp để hiện thực hóa các mục tiêu, sớm đưa công ty cơ bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp số.
Hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương sẽ tập trung hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng các công nghệ hiện đại và phát triển sản xuất thông minh.
Hiện nay, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đưa vào vận hành 65 phần mềm bao gồm 17 phần mềm dùng chung toàn EVN và 48 phần mềm nội bộ của EVNNPC (các phần mềm dùng của EVN: CMIS, ERP, PMIS, Eoffice-Doffice, IMIS, HRMS, OMS, EVNHES, Hệ thống kho dữ liệu đo đếm dùng chung….). Các phần mềm đã cơ bản đáp ứng được các yêu cầu về điều hành sản xuất kinh doanh.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động tích cực đến quá trình ứng dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực. Theo đó, các doanh nghiệp (DN) ngành Công Thương xác định tài nguyên số, nguồn lực số chính là nguồn tăng trưởng mới và động lực gia tăng năng suất lao động trong thời gian tới.
Chuyển đổi số là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp. Thời gian qua, Công ty Điện lực Tây Ninh xác định chuyển đổi số là tất yếu và hướng tới doanh nghiệp số theo lộ trình của Tổng Công ty Điện lực miền Nam.
Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp là một trong những mục tiêu lớn được Công ty Điện lực (PC) Thái Nguyên đề ra và CĐS đã giúp công ty từng bước đạt được mục tiêu này.