Khi kinh tế toàn cầu đối mặt với nguy cơ suy thoái thì sự 'thay da, đổi thịt' của khu vực châu Á mang lại triển vọng tăng trưởng nội tại dài hạn nhờ tầng lớp khách hàng tiêu dùng mới và những cơ hội trong ngành dịch vụ.
Việt Nam hiện đối mặt với thách thức lớn nhất trong câu chuyện giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và đạt mục tiêu 'net zero' vào năm 2050, đó là thiết kế chính sách phù hợp để hút dòng vốn xanh đi vào nhiều hơn.
Trong 5 tháng đầu năm, 'sức khỏe' của doanh nghiệp đang là mối quan tâm hàng đầu của nước ta khi số lượng thành lập mới giảm, số lượng phải rút lui khỏi thị trường tiếp tục tăng nhanh. Tuy vậy, trong bối cảnh khó khăn vẫn có nhiều cơ hội mở ra phía trước, cùng sự nỗ lực hỗ trợ của Chính phủ, nhất là các giải pháp về thuế, phí… được kỳ vọng sẽ là động lực cho doanh nghiệp hồi phục, vực dậy tăng trưởng cuối năm.
Đà phục hồi hậu Covid-19 của Trung Quốc đã sớm đình trệ khi những vấn đề mang tính cấu trúc của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ngày càng bộc lộ rõ rệt.
Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã và đang thể hiện vai trò, vị thế là điểm đến đầu tư lớn của thế giới. Các nước thành viên quyết tâm đưa khu vực trở thành tâm điểm, động lực tăng trưởng toàn cầu.
Theo chuyên gia HSBC, trước hết, thông tin tốt hơn sẽ giúp tránh rủi ro định giá sai, và sẽ huy động các nguồn lượng thị trường để mở rộng quy mô tài chính xanh, giúp nâng tầm xu hướng này trở thành chính thống.
Đại diện đến từ Tập đoàn HSBC cho rằng, Thỏa thuận Hợp tác Chuyển dịch Năng lượng Công bằng (JETP) sẽ là công cụ đắc lực giúp Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sáng ngày 16/2/2023, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi tiếp đoàn công tác Ngân hàng HSBC do ông Surenda Rosha - đồng Giám đốc HSBC Châu Á – Thái Bình Dương làm Trưởng đoàn.
Vấn đề địa chính trị, các điểm sáng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cùng những dịch chuyển trong công nghệ sẽ là các điểm đáng lưu ý trong năm 2023, theo đại diện HSBC.