Di cốt người niên đại 10.000 năm tuổi được các chuyên gia phát hiện tại quần thể danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Tại địa điểm này, họ phát hiện ba mộ trẻ em và người trưởng thành.
Phát hiện di tích động vật, bao gồm vỏ nhuyễn thể cùng với xương, răng của các loài thú nhỏ. Chúng là nguồn thức ăn quan trọng của cư dân cổ trong quá khứ. Đặc biệt, lần đầu tiên trong di tích khảo cổ học tiền sử đã phát hiện xương của loài Chuột cộc.
Trên mảnh đất Hà Nam, một miền đất cổ nằm ở cửa ngõ phía Nam Kinh đô Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội, nơi hội tụ và giao thoa kinh tế, văn hóa giữa các vùng miền, tiền nhân đã để lại một kho tàng di sản văn hóa đồ sộ cả về lĩnh vực vật thể và phi vật thể. Nhận thức sâu sắc về giá trị các di tích khảo cổ, những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã chú trọng việc nghiên cứu khảo cổ học, trong đó đặc biệt là các dấu tích, hiện vật được phát hiện tại Quần thể danh thắng Tam Chúc.
Tháng 3/2023, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật hang Đội 4, thuộc vùng lõi danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng. Cuộc khai quật phát hiện tầng văn hóa tại đây dày trên 3m, mặc dù chưa đào tới nền hang.
Hà Nam là vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa, với một kho tàng di sản đồ sộ. Những năm qua, tỉnh Hà Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo vệ, bảo tồn và có các giải pháp biến các tiềm năng ấy thực sự trở thành nguồn lực và thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
Mới đây 'Hội thảo khoa học những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 năm 2023' đã được khai mạc tại khu du lịch Tam Chúc, tỉnh Hà Nam. Đây có thể coi là sự kiện được giới khảo cổ tại Việt Nam đặc biệt mong chờ vào mỗi dịp cuối năm. Bởi thông qua sự kiện này, nhiều phát hiện khảo mới có tính bước ngoặt được chia sẻ, giúp các cơ quan, tổ chức và cả các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khảo cổ có thêm cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu của mình.
Di cốt người thuộc nền văn hóa Hòa Bình cách đây khoảng 10.000 năm được phát hiện tại quần thể danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
3 mộ táng với di cốt trẻ em và người trưởng thành, niên đại khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở vùng lõi danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, Hà Nam.
Di cốt người thuộc nền văn hóa Hòa Bình cách đây khoảng 10.000 năm đã được phát hiện tại quần thể danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
Ngày 2/11, tại Hà Nam, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức hội thảo 'Thông báo khảo cổ học toàn quốc' lần thứ 58.
Ném con gái ra đường đến rạn xương vì... giận vợ; Phát hiện di cốt người khoảng 10.000 năm trước ở Tam Chúc... là những tin tức đáng chú ý trong ngày.
Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện di cốt người ở 3 mộ trẻ em và người trưởng thành có lịch sử cách ngày nay khoảng 10.000 năm trong đợt khai quật ở Hang đội 4 trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tam Chúc (Hà Nam)