Bão tố Xô Viết phần 2: Cuộc phản công của Hồng quân Liên Xô

Bình minh ngày 22/6/1941, các sân bay Liên Xô bị tấn công. Đại úy Berkal, phi đội trưởng, nhanh chóng bấm chuông báo động và đưa tiêm kích của mình cất cánh càng sớm càng tốt. Khi chiến đấu cơ Xô Viết lấy được độ cao, họ chợt nhận ra rằng những chiếc cường kích của phát xít Đức rất dễ bị hạ...

Bão tố Xô Viết phần 1: Chiến dịch Barbarossa

Mùa xuân năm 1941, phát xít Đức đang thống trị châu Âu. Pháp và Ba Lan đang bị chiếm đóng. Chỉ còn nước Anh còn tiếp tục chiến đấu. Giờ đây, nước Đức Quốc xã quyết định xoay trục về hướng Đông, mục tiêu là Liên bang Soviet, vùng đất mà Hitler vẫn hằng mơ ước để xây dựng đế chế mới.

Sai lầm chiến thuật khiến Ukraine phản công thất bại?

Đến nay, cuộc phản công của Ukraine đã thất bại và rơi vào bế tắc. Nhận định này được Lewis Page, một biên tập viên, nhà bình luận người Mỹ, đưa ra trong một bài viết mới đây trên tờ Telegraph của Anh.

T-34 - Di sản Liên Xô thay đổi lịch sử xe tăng thế giới

Những chiếc xe tăng T-34 không chỉ là biểu tượng chiến thắng trong Thế chiến 2 mà nó còn ảnh hưởng rất lớn đến sự ra đời của những chiếc xe tăng sau này.

Tại sao nhiều công ty lại sa thải những nhân viên có vẻ chăm chỉ?

Sa thải luôn là một chủ đề nhạy cảm, nhất là trong bối cảnh làn sóng sa thải đang diễn ra như hiện nay.

Viên thống chế Đức thành danh ở Balkan, liệt danh ở Kavkaz

Dưới đây là sơ lược về chặng đường binh nghiệp của Thống chế Đức Siegmund Wilhelm List trong Thế chiến Hai.

Viên thống chế Đức quốc xã dám chỉ trích Hitler

Đó là Thống chế Fedor von Bock, một người mang dòng máu quý tộc Nga-Đức.

Nga có dấu hiệu hành quân chậm chạp ở Ukraine: Hóa ra lý do đến từ 'vị tướng bùn'?

Theo chuyên gia Andrew Salmon, bùn chỉ có thể làm chậm nhưng không ngăn được đà tiến công mạnh mẽ hơn của Nga ở Ukraine.

Xe tăng Nga bị cản bước khi đối đầu 'Tướng Rasputitsa' Ukraine

'Tướng Rasputitsa' Ukraine được nhận xét đang cản bước tiến xe tăng Nga trên chiến trường một cách rất hiệu quả.

Số phận của vị tướng Đức từng suýt lao vào đánh nhau với Hitler

Là cha đẻ của chiến thuật Chiến tranh Chớp nhoáng, vị tướng này được cho là người có công lớn nhất, trong cuộc chiến xâm lược Ba Lan và Pháp của người Đức.

Số phận của vị tướng suýt lao vào đánh nhau với Hitler

Là vị tướng tài ba của nước Đức, ông là 'cha đẻ' của chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng với tài năng sử dụng xe tăng gây ám ảnh cho kẻ thù.

Giải mã trận đấu tăng lớn thứ hai lịch sử nhân loại

Ít người biết rằng, trong Thế chiến 2 cũng có một trận chiến xe tăng rất lớn với sự tham gia của hàng nghìn xe tăng và chỉ xếp sau trận Kursk.

Nơi 'Thần Chiến Tranh' lột xác

Bình minh ngày 20/11/1917, Mặt trận phía Tây của Đệ nhất Thế chiến rung chuyển. Chưa bao giờ, cảm giác kinh hoàng được đẩy lên cao đến như thế, với tiếng gầm rít của cả một khối hàng trăm xe tăng Anh tiến thẳng về hướng Cambrai – một thị trấn nhỏ ở miền bắc nước Pháp.

Trận chiến Moscow 1941: Khúc bi tráng của dân tộc Xô viết anh hùng

Trận chiến Moscow là dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự phá sản của kế hoạch 'đánh nhanh thắng nhanh' do Đức toan tính, mở ra cơ hội phản công cho Hồng quân Liên Xô.

Moscow được bảo vệ như thế nào trước Đức Quốc xã?

Chính trận chiến bảo vệ thủ đô Moscow cách đây tròn 80 năm đã đặt nền móng vững chắc dẫn đến sự thất bại hoàn toàn của Đức Quốc xã vào năm 1945.

Trận chiến khiến phát xít Đức tấn công Liên Xô

Chiến dịch tấn công Pháp được coi là một trong những hoạt động quân sự thành công nhất của Đức trong Thế chiến Hai.

Vì sao phát xít Đức 'vuột mất' hàng trăm nghìn quân Anh-Pháp?

Sau khi chinh phục Đan Mạch và Na Uy, quân đội Đức quốc xã chuyển sang tấn công Hà Lan, Bỉ và Pháp.

Tại sao siêu tăng 'Con chuột' của Hitler trở nên vô dụng?Tin khácKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mơíDanh sách cá nhân dự kiến đề nghị xét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú' lần thứ nhất, năm 2021

Tại Bảo tàng Tăng thiết giáp ở thị trấn Kubinka, ngoại ô thủ đô Moskva (Liên bang Nga), hiện còn đang trưng bày một hiện vật độc nhất vô nhị, đó là tiêu bản duy nhất dòng xe tăng nặng nhất thế giới Panzerkampfwagen VIII Maus.Xe tăng này được gọi một cách mỉa mai là 'Maus', trong tiếng Đức có nghĩa là 'Con chuột'. Tuy nhiên, 'con đẻ' của các nhà chế tạo Đức Quốc xã chưa một lần xung trận trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.Siêu tăng 'Maus' tại Bảo tàng Tăng thiết giáp ở thị trấn Kubinka, ngoại ô thủ đô Moskva. Nguồn: ru.wikipedia.org

Sai lầm tại hại nhất của Hitler

22/6/1941, hơn 2,6 triệu quân Đức Quốc xã với 3.350 xe tăng tràn vào lãnh thổ Liên Xô, khởi đầu phần khốc liệt và đẫm máu nhất của Đệ nhị Thế chiến - cuộc chiến tranh khốc liệt và đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại.

Sai lầm tại hại nhất của Hitler

22/6/1941, hơn 2,6 triệu quân Đức Quốc xã với 3.350 xe tăng tràn vào lãnh thổ Liên Xô, khởi đầu phần khốc liệt và đẫm máu nhất của Đệ nhị Thế chiến - cuộc chiến tranh khốc liệt và đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại.

'Cối xay thịt' của Thế chiến hai

Đầu tháng 12/1941, qua ba đợt tấn công bị tổn thất rất nặng nề, tăng viện và tiếp tế khó khăn, quân đội Đức Quốc xã bị chặn đứng tại cửa ngõ Moscow và phải chuyển sang thế trận phòng ngự.

Chiến tranh kiểu Quốc xã

Đêm 22/6/1941, tại các biên giới phía tây Liên Xô, quân đội Đức Quốc xã ém binh chuẩn bị cho một cuộc xâm lăng quy mô lớn.

Chân dung viên tướng 'dám' cãi lời Hitler

Thượng tướng lục quân Đức Quốc xã Heinz Guderian (1888-1954) là một trong những người góp phần xây dựng học thuyết Chiến tranh chớp nhoáng (Blitzkrieg).

'Thị trấn nghĩa địa' tên lửa hạt nhân ở Ba Lan

Một số người gọi nó là thị trấn ma, vì trong nhiều thập niên nó không xuất hiện trên bất kỳ bản đồ nào - địa điểm bí mật mà ở đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh có khả năng cất giấu kho vũ khí hạt nhân chết người có khả năng xóa sổ các thành phố lớn của phương Tây.

'Thị trấn nghĩa địa' tên lửa hạt nhân ở Ba Lan

Một số người gọi nó là thị trấn ma, vì trong nhiều thập niên nó không xuất hiện trên bất kỳ bản đồ nào - địa điểm bí mật mà ở đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh có khả năng cất giấu kho vũ khí hạt nhân chết người có khả năng xóa sổ các thành phố lớn của phương Tây.

Heinz Guderian - Người may mắn vì bị lãng quên

Mặc dù tất cả mọi nhân vật đầu não của chế độ Đức Quốc xã còn sống đều bị điệu ra trước vành móng ngựa, và hầu hết trong số đó bị tuyên án tử hình. Tuy nhiên, trong danh sách những nhân vật đầu não của chế độ Đức Quốc xã bị dẫn ra pháp trường, không có tên của 'cha đẻ tư tưởng chiến tranh cơ giới Đức' - Heinz Guderian (1888 - 1954)...

Tăng T-34 đã thay đổi cục diện chiến trường ra sao?

Tháng 6 năm 1941, quân đoàn của Adolf Hitler càn quét vào lãnh thổ Nga trong suốt chiến dịch Barbarossa - cuộc xâm lược lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Hồng Quân Liên Xô khi ấy còn tổ chức non yếu, bị động và lúng túng, đã choáng váng bởi cuộc hành quân thần tốc Blitzkrieg của quân Đức.

Mười sai lầm lớn nhất trong đời của Hitler

Những trận chiến trong chiến tranh thế giới thứ hai và sai lầm của hitler khiến cuộc đời trùm phát xít đi vào ngõ cụt.

Top 10 xe tăng nổi tiếng nhất trong lịch sử loài người

Xe tăng luôn là một trong những phương tiện cơ giới mạnh mẽ nhất của lục quân. Những cỗ xe nặng nề này không chỉ mạnh mẽ mà còn thực sự cuốn hút đối với những người đam mê khí tài quân sự, chậm rãi nhưng đầy sự uy nghi.

Giải mã trận đánh khai sinh danh hiệu cận vệ nổi tiếng của Liên Xô

Danh hiệu vinh dự nhà nước 'Cận vệ Xô-viết' – niềm tự hào, kiêu hãnh của quân đội Liên Xô đã ra đời trong khói lửa của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.

Bắt đầu phục vụ chính thức từ năm 1939, xe tăng Panzer IV được xem là kiệt tác của ngành công nghiệp quốc phòng Đức và cũng là loại xe tăng được Đức sản xuất với số lượng nhiều thứ hai trong chiến tranh.