Một trong những loài cánh cụt hiếm nhất thế giới vừa được vinh danh là loài chim của năm. Cuộc thi thu hút hàng nghìn phiếu bầu với sự ủng hộ từ những người nổi tiếng.
Một báo cáo mới đây về tham nhũng chính trị tại New Zealand đã làm dấy lên nhiều cuộc thảo luận quan trọng khi kêu gọi cải cách luật pháp toàn diện nhằm tăng cường minh bạch và khôi phục niềm tin của công chúng vào hệ thống chính trị. Được công bố vào ngày 18.8, báo cáo có tựa đề 'Soi sáng' nêu bật các lĩnh vực quản trị dễ bị tham nhũng, đặc biệt là quy định về vận động hành lang, quyên góp chính trị...
Một vài con cừu 'nổi loạn' vì không muốn bị cạo lông, đã chạy trốn vào trong rừng sâu sinh sống. Sau vài năm ẩn mình, những con cừu này sở hữu bộ lông khổng lồ, rậm rạp, trông cực kỳ ấn tượng.
Một báo cáo do cựu Thủ tướng New Zealand Helen Clark đồng chủ trì, công bố ngày 18/6, kêu gọi các nhà lãnh đạo hành động khẩn cấp. Theo báo cáo, có 50% khả năng thế giới sẽ phải hứng chịu một đại dịch có quy mô tương tự như COVID-19 trong 25 năm tới.
Dịch cúm gia cầm bùng phát ở động vật có vú, trong đó có cả gia súc ở Mỹ, đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự thiếu hụt trong việc phòng chống đại dịch trong tương lai. Đây là nội dung một báo cáo công bố ngày 18/6, qua đó kêu gọi các nhà lãnh đạo hành động khẩn cấp.
Việc tình báo Mỹ tổ chức nghe trộm ở các nước đồng minh không có gì là mới. Cách đây đúng 10 năm, cả châu Âu chấn động sau khi cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden hé lộ rằng NSA đã nghe trộm điện thoại của nhiều nguyên thủ châu Âu, trong đó có cả nguyên Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Cuối tháng 4 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh Y tế Thế giới phạm vi khu vực năm 2024 đã được tổ chức tại Đại học Monash, Melbourne, Úc.
Đó là chủ đề của Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới phạm vi khu vực năm 2024 sẽ diễn ra tại Melbourne, Úc, từ ngày 22-24.4. Sự kiện do Đại học Monash (Úc) tổ chức đánh dấu cột mốc quan trọng khi quy tụ các bên liên quan đại diện cho các lĩnh vực y tế khác nhau trên toàn cầu.
Việt Nam và New Zealand thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975; đến tháng 7/2020, hai nước nâng cấp lên quan hệ Đối tác Chiến lược.
Ngày 30/1, nhân dịp đánh dấu 4 năm sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu do đại dịch COVID-19, một ủy ban độc lập kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới đẩy mạnh nỗ lực để đạt được một hiệp ước toàn cầu về ngăn chặn nguy cơ xảy ra một thảm họa dịch bệnh mới.
Một nhóm hơn 200 nhà kinh tế hàng đầu cho biết, nếu không giải quyết được hố ngăn cách ngày càng lớn giữa người giàu và người nghèo trên thế giới sẽ làm gia tăng nghèo đói và tăng nguy cơ suy thoái khí hậu.
Vào lúc 11 giờ 30 sáng ngày 29/5/1953, Edmund Hillary (1919 - 2008, người New Zealand) và Tenzing Norgay (1914 - 1986, người Nepal) đã trở thành những nhà thám hiểm đầu tiên chinh phục đỉnh Everest ở độ cao 8.849 mét so với mực nước biển. Đây là khoảnh khắc không thể nào quên trong lịch sử thế giới khi hai nhà leo núi lần đầu tiên chạm chân thành công lên đỉnh núi cao nhất hành tinh.
Trong bối cảnh mối quan hệ đang được cải thiện với Trung Quốc và lập trường phi hạt nhân hóa của mình, New Zealand không mặn mà trong việc gia nhập liên minh 3 bên Mỹ - Anh – Úc (còn gọi là AUKUS) để phát triển hạm đội tàu ngầm hạt nhân.
Ngày 25/1, ông Chris Hipkins, cựu Bộ trưởng ứng phó Covid-19 của New Zealand, chính thức tuyên thệ nhậm chức thủ tướng nước này để thay thế người tiền nhiệm Jacinda Ardern.
Trong một tuyên bố sáng 21/1, Công đảng New Zealand thông báo ông Chris Hipkins là ứng cử viên duy nhất được đề cử vào vị trí lãnh đạo.
Thủ tướng Jacinda Ardern cho biết bà lần đầu tiên được ngủ ngon lành sau một thời gian dài, dẫn đến suy đoán rằng các mối đe dọa bạo lực góp phần khiến bà từ chức.
Lãnh đạo các quốc gia khối Thịnh vượng chung và các chính khách tại New Zealand đã bày tỏ sự kính trọng với bà Jacinda Ardern sau tuyên bố từ chức ngày 19/1.
Sau 16 giờ bay trên bầu trời, chuyến bay thẳng đầu tiên của Air New Zealand từ Auckland (New Zealand) tới thành phố New York (Mỹ) đã thành công hạ cánh tại sân bay JFK vào ngày 17/9.
Cuộc chiến chống tham nhũng là nền tảng trong chính sách của Tổng thống Angola João Lourenço, tại vị kể từ năm 2017.
Cuộc chiến chống Covid-19 kéo dài hơn hai năm qua cho thấy thế giới vẫn còn nhiều 'khoảng trống' cần được lấp đầy trong công tác chuẩn bị ứng phó các đại dịch. Trong bối cảnh đó, mới đây, các Bộ trưởng Y tế thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã thông qua hiệp ước nhằm đẩy mạnh hệ thống cảnh báo sớm đại dịch.
Những nỗ lực cải cách toàn cầu nhằm ngăn ngừa các mối đe dọa dịch bệnh mới trong tương lai vẫn còn chậm chạm và rời rạc, khiến thế giới vẫn ở trạng thái chưa sẵn sàng giống như lúc dịch COVID-19 mới bùng phát. Đây là cảnh báo một ủy ban chuyên gia độc lập trong báo cáo công bố ngày 18/5.
Phiên họp đặc biệt sẽ thảo luận về một hiệp ước chung trong đó đề ra cách xử lý cuộc khủng hoảng y tế tiếp theo - điều mà giới chuyên gia lo ngại chỉ là vấn đề thời gian.
Trong khi cựu trợ lý Jason Knauf của Meghan Markle đang dồn dập tung bằng chứng chống lại Nữ Công tước xứ Sussex, thì nhiều cư dân mạng ngạc nhiên trước bức ảnh Công nương Kate tươi cười và dường như nâng cốc chúc mừng Knauf. Sự thật ở đây là thế nào?
Trước thềm Hội nghị Cấp cao APEC 2021 và các phiên đối thoại liên quan vào ngày 12/11, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp từ Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC) đã nhóm họp thường niên và khẳng định rằng cần có cách tiếp cận tập thể lấy con người làm trọng tâm của chương trình nghị sự châu Á - Thái Bình Dương để vượt qua những thách thức hiện nay.
Tại cuộc họp trực tuyến, các thành viên ABAC đã thống nhất cùng nhau hành động để giải quyết các vấn đề như phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, thương mại, chống biến đổi khí hậu, bất bình đẳng... trên nguyên tắc lấy người dân làm trung tâm.
Reuters ngày 29-10 đưa tin, nhóm gồm khoảng 100 cựu lãnh đạo và các nhân vật có ảnh hưởng trên thế giới đã kêu gọi các quốc gia giàu có ngay lập tức vận chuyển hàng triệu liều vắc xin ngừa Covid-19 dư thừa đến các quốc gia nghèo hơn.
Các chuyên gia cảnh báo sẽ có nhiều đại dịch hơn nữa nếu chúng ta không huy động nhiều nguồn lực hơn nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus từ động vật sang người.
Trong khi các công ty dầu khí châu Âu như BP, Shell và Total thường xuyên công bố tất cả các khoản thuế và các khoản thanh toán của họ cho các quốc gia không thuộc EITI, thì các công ty Mỹ là những 'học trò hư'.
Joe Biden được cho là sẽ đề xuất mục tiêu 70% dân số thế giới được tiêm chủng trong năm tới tại hội nghị thượng đỉnh về vắc xin toàn cầu mà ông dự định tham gia cùng với đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York vào tháng này.
Các chuyên gia dịch tễ yêu cầu những quốc gia giàu có ngừng triển khai tiêm liều tăng cường và đẩy mạnh tái phân phối vaccine cho các nước nghèo hơn.
Cựu Thủ tướng New Zealand Helen Clark nói rằng thế giới thực sự rất cần các quốc gia giàu có thực hiện cam kết tài trợ vaccine Covid-19 cho những nước nghèo hơn.
Ngày 31/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhất trí sẽ nghiên cứu các đề xuất cải cách đầy tham vọng của các chuyên gia độc lập nhằm tăng cường hiệu quả của tổ chức đa phương này với việc các nước thành viên đóng vai trò chủ động.
Theo một nhóm các cựu lãnh đạo và chuyên gia thế giới, cần tái lập triệt để khuôn khổ toàn cầu để ngăn chặn và ứng phó với mối đe dọa sức khỏe, biến Covid-19 thành 'đại dịch cuối cùng' của nhân loại.
Australia ngày 13/5 kêu gọi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phải được trao quyền hạn lớn hơn trong quá trình điều tra về các dịch bệnh truyền nhiễm sau khi ủy ban độc lập của WHO phát hiện sự thiếu phối hợp giữa các nước khi dịch bệnh COVID-19 xuất hiện tại Trung Quốc hồi tháng 12/2019.
Quy mô thảm khốc của đại dịch Covid-19 có thể đã được ngăn chặn, một hội đồng toàn cầu độc lập đã kết luận hôm thứ Tư (12/5).
Trên thế giới có hơn 3,3 triệu ca tử vong vì Covid-19, song có hơn 139,7 triệu trường hợp đã khỏi sau khi nhiễm virus.
Ủy ban Quốc tế về Chuẩn bị và Ứng phó Đại dịch cho rằng thế giới lẽ ra có thể kiểm soát đại dịch Covid-19 nếu như các nhà lãnh đạo hợp tác với nhau.
Ngày 5/5, Thủ tướng Jacinda Ardern tiết lộ bà và ông Clarke Gayford sẽ kết hôn trong mùa hè tới. Người dân New Zealand đang rất trông đợi sự kiện trọng đại này.
Hơn 60 cựu nguyên thủ quốc gia và hơn 100 nhà khoa học đoạt giải Nobel đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc từ bỏ các quy tắc sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19.
Hơn 60 cựu nguyên thủ quốc gia và hơn 100 nhà khoa học đoạt giải Nobel đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc từ bỏ các quy tắc sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa Covid-19.
Ngày 19/1, Ủy ban đánh giá độc lập cho rằng đại dịch COVID-19 có thể là chất xúc tác cho cuộc cải cách Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tương tự như thảm họa hạt nhân Chernobyl năm 1986 đã buộc cơ quan quản lý hạt nhân của Liên hợp quốc (LHQ) phải thay đổi khẩn cấp.