Lãnh đạo châu Âu nói gì về triển vọng bước vào EU của Ukraine?

Ngày 1/7, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen nhận định, Kiev nay đã có một 'triển vọng rõ ràng về châu Âu' sau quyết định của EU trao quy chế ứng cử viên thành viên của khối cho Ukraine.

Moldova và Belarus đóng cửa không phận

Ngày 24/2, Moldova thông báo sẽ đóng cửa không phận nhằm ứng phó với tình hình chiến sự tại miền Đông Ukraine.

Bất đồng chưa thể thu hẹp

Không có đột phá là kết quả đã được dự đoán trước cho các cuộc đàm phán giữa Nga và phương Tây trong tuần qua. Các phát biểu từ cả hai phía trước, trong và sau đàm phán đều thể hiện tính 'không thỏa hiệp'.

Khe cửa hẹp cho quan hệ Đông - Tây

Không có đột phá là kết quả đã được dự đoán trước cho các cuộc đàm phán giữa Nga và phương Tây trong tuần này liên quan tới những đề xuất của Moskva về vấn đề bảo đảm an ninh chung.

Nga ra điều kiện đối thoại với phương Tây về Syria

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố Moscow sẵn sàng đối thoại nếu phương Tây thừa nhận trách nhiệm đối với các vấn đề nhân đạo đang hiện hữu ở Syria.

Ukraine tuyên bố sẽ chống lại dự án Nord Stream 2 của Nga đến cùng

Ngoại trưởng Ukraine tuyên bố rằng Kiev sẽ chiến đấu đến cùng vì lợi ích quốc gia.

Iran đặt niềm tin nơi chính quyền mới ở Mỹ, các bên còn lại kêu gọi Tehran gắn bó JCPOA

Ngày 17/12, Tổng thống Iran Hassan Rouhani cho biết, ông chắc chắn chính quyền sắp tới của Mỹ sẽ quay lại thực hiện các cam kết trong thỏa thuận hạt nhân năm 2015, còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) và dỡ bỏ các lệnh trừng phạt vô lý đối với Tehran.

Các nước còn lại trong JCPOA nhóm họp về vấn đề hạt nhân Iran

Trung Quốc, Pháp, Nga, Iran, Đức và Anh - những nước còn lại trong thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, đã nhóm họp trực tuyến sau khi Iran tiếp tục đình chỉ cam kết tuân thủ JCPOA.

Các cường quốc nỗ lực duy trì thỏa thuận hạt nhân Iran: Niềm hy vọng mới

Trong cuộc họp lần đầu tiên về Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) kể từ khi Mỹ tuyên bố nỗ lực khôi phục lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc đối với Tehran, Iran và Nhóm P5+1 trừ Mỹ (gồm Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức) đã nhất trí 'làm mọi điều có thể' để duy trì thỏa thuận hạt nhân năm 2015. Điều này đã mang đến niềm hy vọng mới cho việc cứu vãn văn kiện lịch sử.

Tổng thống Iran hoan nghênh các nước ủng hộ thỏa thuận hạt nhân

Các nước Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Đức đang nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân nói trên, sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận năm 2018 và đơn phương tái áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt Iran.

5 quốc gia tái khẳng định duy trì thỏa thuận hạt nhân Iran

Tại cuộc họp ở Áo ngày 1-9, đại diện các nước Trung Quốc, Pháp, Đức, Nga và Anh đã tái khẳng định cam kết duy trì và thực hiện Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), còn được biết đến với tên gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran.

Cộng đồng quốc tế quyết tâm duy trì thỏa thuận hạt nhân Iran

Đại diện EU cho biết, các bên tham gia đã thống nhất kiên quyết duy trì thỏa thuận Iran và tìm cách đảm bảo việc thực thi đầy đủ thỏa thuận này bất chấp những thách thức hiện nay đang đặt ra.

Các nước còn lại trong Nhóm P5+1 quyết tâm duy trì JCPOA

Ngày 1/9, trong cuộc họp đầu tiên tại thủ đô Vienna của Áo kể từ khi Mỹ tuyên bố nỗ lực khôi phục lệnh trừng phạt của LHQ đối với Iran, các đại diện của Tehran và các cường quốc trên thế giới (Nhóm P5+1 trừ Mỹ, gồm Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức) đã nhất trí làm mọi điều có thể để duy trì thỏa thuận hạt nhân lịch sử năm 2015, có tên gọi đầy đủ là Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).

Nga: Các nước còn lại trong P5+1 quyết duy trì JCPOA, không thừa nhận các động thái của Mỹ

Tehran và Nhóm P5+1 trừ Mỹ (gồm Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức) đã nhất trí làm mọi điều có thể để duy trì Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).

Hàn Quốc, EU nhất trí hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Bán đảo Triều Tiên

Ngày 31/1, Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân Hàn Quốc Lee Do-hoon đã tới thăm trụ sở EU tại Brussels, Bỉ, tham dự cuộc họp của Ủy ban an ninh và chính trị (PSC) EU.

Ngoại trưởng Nga, Pháp nhất trí tiếp tục nỗ lực duy trì JCPOA

Ngày 23/7, thông báo của Bộ Ngoại giao Nga cho biết Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và người đồng cấp Pháp Jean-Yves Le Drian đã có cuộc điện đàm thảo luận về các vấn đề quốc tế cùng quan tâm.

Châu Âu khởi động cơ chế cứu Iran khỏi các lệnh trừng phạt của Mỹ

Sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, các nước còn lại trong thỏa thuận quốc tế này vẫn tiếp tục bám trụ. Nhưng Tehran yêu cầu các nước này phải tìm cách để giúp Iran tránh thiệt hại về kinh tế do các lệnh trừng phạt của Mỹ gây ra nếu không muốn quốc gia Hồi giáo này xé bỏ thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 tại Vienna.

Nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 tại Áo có 'tiến bộ'

Cuộc gặp giữa quan chức ngoại giao các nước được mô tả là có tiến bộ nhưng chưa đủ để cứu vãn một thỏa thuận quan trọng đang bên bờ đổ vỡ.

Cuộc họp khẩn tại Vienna thỏa thuận hạt nhân Iran chưa đáp ứng kỳ vọng

Ngày 28/6, Thứ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araghchi cho biết cuộc họp khẩn về thỏa thuận hạt nhân Iran tại Vienna (Áo) đã đạt được 'bước tiến' trong nỗ lực cứu vãn thỏa thuận, song kết quả này vẫn chưa đủ đối với Tehran.

Anh giảm số ứng cử viên Thủ tướng

Theo Reuters và TTXVN, số ứng cử viên tham gia cuộc đua thay thế vị trí của Thủ tướng Anh T.May đã giảm xuống còn sáu người, sau khi Bộ trưởng Y tế M.Hancock tuyên bố rút khỏi cuộc đua ngày 14-6. Ông M.Hancock, người phản đối việc Anh rời EU (Brexit) mà không có thỏa thuận, đã rút khỏi cuộc đua sau vòng bỏ phiếu đầu tiên... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

EU và Iran tìm cách cứu vãn thỏa thuận hạt nhân

Ngày 16-6, Thứ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araghchi đã có cuộc gặp với quan chức ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) Helga Schmid để thảo luận về tương lai của thỏa thuận hạt nhân lịch sử giữa Iran và nhóm nước P5+1. Cuộc gặp diễn ra đúng lúc căng thẳng giữa Mỹ và Iran đang tăng cao.

Giới chức EU, Iran họp bàn tháo gỡ căng thẳng hạt nhân

Tại cuộc gặp diễn ra ở thủ đô Tehran, hai bên không chỉ trao đổi quan điểm về thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015, mà còn về các vấn đề khu vực và quốc tế.