Bài 1: 'Tại sao các ông không đối thoại với Hồ Chí Minh'?

Trong cuộc chiến tranh Đông Dương, khát vọng độc lập của người Việt Nam không được tôn trọng. Người Mỹ không muốn Việt Nam, Lào hay Campuchia rơi vào tay cộng sản.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tại Liên bang Nga

Đại sứ Đặng Minh Khôi nhấn mạnh Chiến thắng Điện Biên Phủ là một bản anh hùng ca bất hủ bắt nguồn từ truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc ta.

Giải mật tài liệu của Pháp: Tướng Navarre, Cogny nói về thất bại ở Điện Biên Phủ

Nhiều tài liệu và thông tin về chiến dịch Điện Biên Phủ hiếm được công bố trong phim tài liệu 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp', lên sóng tối 7/5.

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tại Liên bang Nga

Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi nhắc lại ý nghĩa hào hùng của chiến thắng của quân đội Việt Minh 70 năm trước, một chiến thắng làm 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng.'

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tại LB Nga

Ngày 7/5, Đại sứ quán Việt Nam ở LB Nga đã phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật người Việt Nam tại LB Nga đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Một sự lựa chọn của lịch sử

Cách đây 40 năm, vào tháng 2/1984, Hội Khoa học Hoàng gia Vương quốc Anh tổ chức xét phong, bình chọn ra 10 vị tướng vĩ đại nhất mọi thời đại, trong đó Việt Nam tự hào có 2 vị được đưa vào danh sách này - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Trận chiến trên xe thồ tiếp tế cho tiền tuyến

Trong bài viết 'Điện Biên Phủ: Trận chiến trên xe thồ' trên nhật báo Granma của Cuba, tác giả khẳng định Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi trong trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Trận chiến trên xe thồ

'Điện Biên Phủ: Trận chiến trên xe thồ' là nhan đề một bài viết đăng tải ngày 7/5 trên nhật báo Granma – cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Cuba – nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Góc nhìn mới 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp'

Phim tài liệu VTV Đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' là góc nhìn mới về Chiến dịch Điện Biên Phủ thông qua những tài liệu giá trị, được khai thác từ khối tư liệu đồ sộ đang lưu trữ tại Bộ Quốc phòng Pháp và Quốc hội Pháp. Nhiều thông tin đã giải mật chưa hoặc ít được tiếp cận về sự kiện lịch sử này. Phim do Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất, phát sóng lúc 20h05 ngày 7/5/2024 trên kênh VTV1 và VTV4.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị chỉ huy tối cao Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà chiến lược quân sự thiên tài. Người không chỉ sớm hoạch định đường lối đúng đắn cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, mà còn thường xuyên cùng Bộ Chính trị, Trung ương Đảng ta trực tiếp chỉ đạo và tham gia duyệt kế hoạch nhiều chiến dịch lớn, làm nên những chiến công vang dội mà đỉnh cao là Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong trận quyết chiến chiến lược cuối cùng với thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh là linh hồn - vị lãnh tụ tối cao của chiến dịch.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể về hành trình dẫn đến trận Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ vào tháng 5/1954 đã được viết qua rất nhiều sách báo. Còn hành trình đi đến chiến thắng này của quân đội ta đã diễn ra như thế nào?

Binh đoàn xe đạp thồ: Biểu tượng của chiến tranh nhân dân trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, quân dân ta đã sử dụng gần 21.000 chiếc xe đạp thồ, chở hàng nghìn tấn lương thực và vũ khí ra tiền tuyến. Chính phương tiện thô sơ này đã góp công lớn vào chiến thắng lịch sử, trở thành biểu tượng của chiến tranh nhân dân.

Trận Điện Biên Phủ đã đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp trở thành một vị tướng huyền thoại của thế kỷ XX

Cuộc đời binh nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với những chặng đường đấu tranh cách mạng gian lao, anh dũng, kiên cường mà hào hùng của Nhân dân ta. Tên tuổi của Đại tướng gắn liền với những chiến thắng vang dội trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại; đặc biệt là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và bài học quân sự cho thế kỷ 21

Theo tiến sĩ Mike Henelly, thất bại của Pháp tại Điên Biên Phủ là một bài học quân sự lớn về sự chấp nhận rủi ro, một khái niệm thường thấy trong kinh tế học.

Tại sao Pháp chọn Điện Biên Phủ xây dựng tập đoàn cứ điểm?

Đằng sau lý do Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiến giữa ta và Pháp là một cuộc đấu trí, đấu lực quyết định thắng bại của cả cuộc chiến.

Cựu binh Pierre Flamen kể chuyện 4 lần bị bắt trong 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp'

Phim tài liệu VTV Đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' là góc nhìn mới về chiến dịch Điện Biên Phủ thông qua những tài liệu giá trị, được khai thác từ khối tư liệu đồ sộ đang lưu trữ tại Bộ Quốc phòng Pháp và Quốc hội Pháp. Trong số nhân chứng lịch sử có cựu binh người Pháp Pierre Flamen từng bốn lần bị bắt tại chiến trường Điện Biên Phủ.

Bài 1: Từ chuẩn bị lực lượng đến khai mở kế hoạch Navarre

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tình báo quốc phòng.

Hồ sơ mật: Kế hoạch Mỹ hỗ trợ Pháp ở Điện Biên Phủ ra sao? - Phần 1

Không lâu sau khi Quân đội nhân dân Việt Nam nổ súng mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ, Pháp đã rơi vào thế bế tắc, tuyệt vọng và phải cầu cứu người Mỹ mong lật ngược tình thế, hoặc ít nhất là có vị thế nhất định trên bàn đàm phán ở Geneva. Chính quyền Mỹ đã phản ứng ra sao trước lời cầu cứu từ Pháp, kế hoạch nhảy vào cuộc chiến của Mỹ như thế nào và điều gì khiến 'Chiến dịch Kền Kền' chỉ mãi nằm trên giấy?

'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp'

Phim tài liệu VTV Đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' là góc nhìn mới về chiến dịch Điện Biên Phủ thông qua những tài liệu giá trị, được khai thác từ khối tư liệu đồ sộ đang lưu trữ tại Bộ Quốc phòng Pháp và Quốc hội Pháp. Nhiều thông tin đã giải mật chưa hoặc ít được tiếp cận về sự kiện lịch sử này.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Góp phần khẳng định Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng hậu cần vĩ đại của mọi thời đại

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), xin chia sẻ lại những dòng hồi ức của Phó Chủ tịch Hội đồng cung cấp Chiến dịch Điện Biên Phủ Nguyễn Văn Trân lúc sinh thời đã chia sẻ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Biểu tượng và đỉnh cao của văn hóa giữ nước Việt Nam

70 năm qua, sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã có hàng nghìn công trình lớn, nhỏ, trong và ngoài nước nghiên cứu về chiến dịch này. Rất nhiều vấn đề được làm sáng tỏ, đào sâu, cả ở tầm khái quát và ở các sự kiện, biến cố, chi tiết cụ thể từ hai phía.

Ký ức Điện Biên trong trái tim người lính

Đều ở vào tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng khi nhớ về những ngày tháng xông pha trận mạc tại chiến trường Điện Biên Phủ, ký ức về khoảng thời gian: 'Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt. Máu trộn bùn non. Gan không núng. Chí không mòn'… vẫn như còn nguyên vẹn, ấm nóng trong trái tim những người lính mà chúng tôi gặp. Đối với họ, quãng đời đẹp nhất chính là 'trên trận tuyến chống quân thù'.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Chiến thắng Điện Biên Phủ - Biểu tượng và đỉnh cao của văn hóa giữ nước Việt Nam

70 năm qua, sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã có hàng nghìn công trình lớn, nhỏ, trong nước và nước ngoài nghiên cứu về chiến dịch này để cố gắng đưa ra những đánh giá đầy đủ, trọn vẹn nhất về ý nghĩa, tầm ảnh hưởng to lớn của sự kiện đối với Việt Nam và thế giới.

Tên gọi 'Điện Biên Phủ' bắt nguồn từ đâu?

Đến năm Thiệu Trị thứ nhất (tức năm 1841), Ninh Biên được đổi lại là Điện Biên. Theo chữ Hán, Điện là cái hồ cạn.

Tướng lĩnh Pháp cay đắng thừa nhận thất bại sau hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ

Hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ (đợt 1 từ ngày 13 đến 17-3-1954, đợt 2 từ ngày 30-3 đến 30-4-1954) đã giáng cho địch những tổn thất nặng nề. Bộ Chỉ huy Pháp ở Đông Dương, ở Bắc Bộ và ở Điện Biên Phủ đổ lỗi cho nhau. Ngay sau thất bại ở những ngày đầu, Tổng chỉ huy Navarre cay đắng nói: '…Nếu cho rằng ta có thể thắng trận Điện Biên Phủ, thì qua những ngày đầy tai họa (14 và 15-3), mọi cơ may để thành công không còn nữa'.

Gia Lai-Kon Tum 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ

Thu Đông năm 1953, cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta càng ngày càng thu được những thắng lợi giòn giã. Để hòng cứu vãn tình thế, Raoul Salan được Pháp thay thế bằng viên Tổng chỉ huy thứ 7-tướng 4 sao Henri Navarre.

Đối phương nói về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, có rất nhiều nhà nghiên cứu, học giả trong nước và quốc tế tìm hiểu về thắng lợi của Việt Nam và thất bại của Pháp trong đó có những nhìn nhận, đánh giá của chính đối phương..

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Sống lại ký ức '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm'

Những ngày cuối tháng 4, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ luôn tấp nập khách tham quan. Họ đến để được tận mắt nhìn, nghe lại những huyền thoại cất lên từ các hiện vật ghi dấu ấn của một thời lịch sử hào hùng.

Bài 2: Âm mưu của thực dân Pháp khi chọn Điện Biên Phủ làm tập đoàn cứ điểm

Vì sao thực dân Pháp lại chọn Điện Biên Phủ chứ không phải Hà Nội hay vùng đồng bằng làm tập đoàn cứ điểm trong một trận chiến có tính chất quyết định đến thắng bại của cả cuộc chiến tranh? Người Mỹ đã tận lực giúp Pháp hơn 4 tỷ đô la và số lượng khí tài quân sự khổng lồ, với 40 vạn tấn vũ khí, 360 máy bay, 347 tàu thuyền các loại, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 16.000 xe vận tải...

Tướng Henri Navarre: 'Việt Minh có một ý chí ghê gớm, một niềm tin mạnh mẽ'

Đó là những lời thừa nhận của tướng Henri Navarre, Tổng tư lệnh quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương sau khi Pháp thất bại tại Điện Biên Phủ được trích dẫn trong cuốn hồi ký 'Đông Dương hấp hối'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ qua ký ức con trai vị tướng Trung Quốc

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc đã có cuộc trò chuyện với ông Vi Tiêu Nghị - con trai Thượng tướng Vi Quốc Thanh, nguyên Trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Thắng lợi từ công tác hậu cần khoa học, hợp lý, hiệu quả

Sau khi thay đổi phương châm tác chiến, từ 'đánh nhanh, giải quyết nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc', công tác tổ chức, bố trí, hậu cần cho chiến dịch Điện Biên Phủ được Bộ Chính trị điều chỉnh khẩn trương để đáp ứng yêu cầu bảo đảm dài ngày, quân số lớn, trong điều kiện địch đánh phá ác liệt...

Điện Biên Phủ qua đánh giá của một số nhà lãnh đạo và tướng lĩnh Pháp

Sau khi tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, các nhà lãnh đạo chính trị, quân sự tư sản Pháp và phe đế quốc vẫn không ngừng đi tìm nguyên nhân thất bại.

Điện Biên Phủ - Chiến thắng của 'thế trận lòng dân'

Dưới sự lãnh đạo của Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ.

Chọn Điện Biên Phủ - Quyết định lịch sử

Điện Biên Phủ trước đó vô danh trong bản đồ quân sự, chưa có trong Kế hoạch Navarre, cũng chưa được nhắc đến trong kế hoạch tác chiến của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhưng đã trở thành nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược với những nỗ lực chiến tranh cao nhất của cả Pháp và Việt Nam.

Triển lãm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cùng ôn lại bản hùng ca bất diệt

Triển lãm mang đến hàng trăm bức ảnh tư liệu từ cả trong và ngoài nước, tái hiện không khí đất nước trước, trong và sau những trận chiến ác liệt giúp lật đổ đế quốc Pháp tại Việt Nam.

Kỳ 3: Mở chiến dịch Điện Biên Phủ - Đường đến quyết định lịch sử

Theo nhìn nhận của nhiều nhà nghiên cứu, sử gia, việc ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch tiêu diệt toàn bộ quân địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là quyết định mang tính lịch sử. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dựa vào những cứ liệu nào để có được chủ trương hết sức linh hoạt, sáng tạo và kịp thời ấy? - Đó là câu hỏi mà đến nay, tròn 70 năm sau, vẫn được hết sức quan tâm.

Tên tỉnh nào ở Việt Nam mang hàm ý 'nghĩa khí rộng lớn'?

Nằm ở khu vực miền Trung, đây là một địa phương giàu truyền thống lịch sử và cũng là một vùng đất có nhiều thắng cảnh. Tên gọi tỉnh này mang hàm ý 'nghĩa khí rộng lớn'.

Phương châm chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Thực tế diễn biến chiến dịch đã diễn ra ác liệt 56 ngày, đêm với nhiều hy sinh, tổn thất, mới giành được thắng lợi, chứ không phải hai ngày ba đêm như phương châm 'Đánh nhanh, giải quyết nhanh' dự tính, đã chứng minh quyết định thay đổi, chuyển sang phương châm tác chiến 'đánh chắc, tiến chắc' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là hoàn toàn đúng đắn.

Đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt, giữ vững thế chủ động

Thắng lợi oanh liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ (từ 13.3 - 7.5.1954) đánh dấu đỉnh cao phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. Tại đây, với chiến lược 'đánh chắc thắng; đánh tiêu diệt; giữ vững thế chủ động, kiên quyết tiến công', quân đội ta đã làm chủ chiến trường, buộc Pháp phải rút quân.

Tròn 70 năm một quyết định lịch sử: Mở chiến dịch Điện Biên Phủ

Quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ của Bộ Chính trị (6/12/1953) là một chủ trương rất kiên quyết, linh hoạt, sáng tạo và kịp thời, thể hiện quyết tâm rất lớn của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, đánh dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo đấu tranh vũ trang của Đảng ta cũng như sự lớn mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam.