Ngày 19/7, sau hơn tám giờ tranh luận, phiên họp chung hai viện của Quốc hội Thái Lan đã bỏ phiếu bác bỏ việc tái đề cử lãnh đạo đảng Tiến bước (MFP) Pita Limjaroenrat vào vị trí Thủ tướng nước này do không phù hợp với các quy định của Quốc hội.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan ngày 19-7-2023 đã ra phán quyết đình chỉ tư cách nghị sĩ của ứng viên thủ tướng Pita Limjaroenrat.
Ngày 19/7, Tòa án Hiến pháp Thái Lan đã ra phán quyết tạm đình chỉ tư cách nghị sĩ của ông Pita Limjaroenrat - ứng viên Thủ tướng Thái Lan.
Tòa án Hiến pháp đưa ra quyết định đình chỉ trong lúc Quốc hội Thái Lan đang tranh luận về vấn đề liệu ông Pita có đủ điều kiện để được tái đề cử ứng cử viên thủ tướng hay không.
Dẫu rằng Thủ tướng đương nhiệm Thái Lan, ông Prayuth Chan-o-cha tuyên bố rút lui khỏi chính trường sau 9 năm nắm quyền lãnh đạo chính phủ, thì ông Pita Limjaroenrat - ứng viên duy nhất cho chức Thủ tướng mới cũng đã không được Quốc hội nước này chuẩn thuận.
Lãnh đạo đảng Tiến bước (MFP), ông Pita Limjaroenrat ngày 15/7 tuyên bố sẽ rút lui khỏi vị trí ứng cử viên Thủ tướng nếu tiếp tục thất bại trong phiên bỏ phiếu của hai viện Quốc hội vào tuần tới.
Hôm nay (13/7), Quốc hội Thái Lan đã tổ chức phiên họp toàn thể để bầu chọn Thủ tướng mới. Kết quả, Chủ tịch Đảng Tiến bước Pita Limjaroenrat, ứng cử viên Thủ tướng duy nhất được đề cử trong phiên họp, đã không thể giành đủ số phiếu ủng hộ cần thiết để trở thành Thủ tướng Thái Lan.
Quốc hội Thái Lan đang nhóm họp để thảo luận và bỏ phiếu bầu thủ tướng mới, trong đó lãnh đạo đảng Tiến bước (MFP) Pita Limjaroenrat là ứng cử viên duy nhất.
Ông Pita Limjaroenrat, lãnh đạo đảng Tiến bước (MFP), là cái tên duy nhất trong danh sách ứng cử viên thủ tướng trong phiên bỏ phiếu tại quốc hội Thái Lan chiều 13-7.
Sáng ngày 13/7, lưỡng viện Thái Lan triệu tập phiên họp toàn thể dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Wan Muhamad Noor Matha để bầu thủ tướng mới.
Bắt đầu từ 9h30 phút sáng nay, theo giờ địa phương, Quốc hội Thái Lan bắt đầu phiên họp để bỏ phiếu bầu Thủ tướng. Kết quả được dự kiến là khó đoạn định, khi Ủy ban Bầu cử Thái Lan hôm qua đã chuyển hồ sơ vụ kiện liên quan ông Pita Limjaroenrat, ứng cử viên hàng đầu cho cương vị Thủ tướng lên Tòa án Hiến pháp, đề nghị tạm đình chỉ tư cách hạ nghị sỹ của ông Pita.
Ngày 13-7, Quốc hội Thái Lan sẽ bỏ phiếu để chọn một thủ tướng mới. Mọi quan tâm của người dân giờ đây đổ dồn vào việc đoán xem ai sẽ trở thành nhà lãnh đạo tiếp theo của đất nước.
Quốc hội Thái Lan ngày 13/7 bắt đầu quá trình bỏ phiếu bầu Thủ tướng mới, với kết quả được dự kiến là rất khó đoán định và là một phép thử đối với liên minh cầm quyền tiềm năng gồm 8 chính đảng đang mong muốn sớm thành lập Chính phủ mới.
Quốc hội Thái Lan hôm nay (13/7) sẽ bắt đầu quá trình bỏ phiếu bầu Thủ tướng mới, với kết quả được dự kiến là rất khó đoán định và sẽ là một phép thử đối với liên minh cầm quyền tiềm năng gồm 8 chính đảng đang mong muốn sớm thành lập Chính phủ mới.
Ngày mai 13/7, cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội Thái Lan để chọn một Thủ tướng mới sẽ diễn ra. Ai sẽ trở thành nhà lãnh đạo tiếp theo của đất nước Chùa Vàng được người dân trong nước và cả quốc tế quan tâm.
Ủy ban Bầu cử Thái Lan đề nghị Tòa án Hiến pháp tạm thời đình chỉ tư cách nghị sỹ của ứng cử viên thủ tướng Pita Limjaroenrat cho đến khi đưa ra phán quyết.
Câu chuyện về lựa chọn lãnh đạo ở hai đất nước Đông Nam Á cho thấy một số điểm đáng chú ý.
Ngày 5/7, Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha cho biết đã tham vấn với Chủ tịch Thượng viện Thái Lan Pornpetch Wichitcholchai và 2 ông đã nhất trí sẽ tổ chức 1 phiên họp quốc hội chung vào ngày 13/7 để bầu ra vị Thủ tướng tiếp theo của Thái Lan.
Chủ tịch Hạ viện Wan Muhamad Noor Matha hôm nay (5/7) biết Quốc hội Thái Lan sẽ triệu tập phiên họp chung để bầu Thủ tướng mới vào lúc 9h30 ngày 13/7.
Tân Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha ngày 4/7 cho biết, ông không dự đoán được cuộc bầu chọn thủ tướng có thể lặp lại bao nhiêu lần nếu ông Pita Limjaroenrat, lãnh đạo đảng Tiến lên, không giành được đa số phiếu.
Chiều 3/7, Quốc hội Thái Lan sẽ bắt đầu phiên họp đầu tiên đánh dấu 50 ngày sau cuộc tổng tuyển cử hôm 14/5, khởi động quá trình thành lập chính phủ và lựa chọn tân Thủ tướng của đất nước.
Để trở thành Thủ tướng Thái Lan, ông Pita Limjaroenrat cần ít nhất 376 phiếu ủng hộ từ cả Hạ viện và Thượng viện – cơ quan do quân đội bảo hoàng bổ nhiệm từ năm 2014
Ngày 27/6, ông Pita Limjaroenrat cho biết đã giành được đủ sự ủng hộ của Thượng viện để trở thành thủ tướng tiếp theo của Thái Lan. Thông báo được đưa ra trước khi Quốc hội mới có phiên họp đầu tiên.
Ông Pita Limjaroenrat, nhà lãnh đạo đảng Tiến bước (MFP), hiện đang là ứng cử viên hàng đầu cho vị trí Thủ tướng Thái Lan.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Ủy ban Bầu cử (EC) đã bác bỏ 4 khiếu nại riêng biệt có thể dẫn đến việc giải thể đảng Tiến bước (MFP) – đảng giành được nhiều ghế hạ nghị sĩ nhất sau cuộc tổng tuyển cử hôm 14/5.
Ủy ban Bầu cử Thái Lan đã bác bỏ bốn khiếu nại riêng biệt có thể dẫn đến việc giải thể đảng Tiến bước (MFP) - đảng giành được nhiều ghế hạ nghị sỹ nhất sau cuộc tổng tuyển cử hôm 14/5.
Ủy ban Bầu cử Thái Lan hôm 9/6 tuyên bố không chấp nhận cáo buộc nắm giữ cổ phần trong công ty truyền thông đối với thủ lĩnh đảng Tiến bước Pita Limjaroenrat, nhưng sẽ chính thức điều tra nghi ngờ ông này vẫn cố tình nộp đơn tranh cử nghị sĩ dù biết mình có thể không đủ tư cách ứng viên.
Máy bay chở khách của Hãng hàng không Air India khởi hành từ Delhi (Ấn Độ) đến San Francisco (Mỹ) đã buộc phải chuyển hướng và hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay ở vùng Viễn Đông của Nga do động cơ bị trục trặc.
Trả lời báo giới sở tại ngày 30/5 liên quan thông tin những người ủng hộ MFP gây áp lực buộc các thượng nghị sỹ ủng hộ ông Pita tranh cử thủ tướng, ông Pornpetch nêu rõ áp lực chỉ đến từ mạng xã hội.
Trả lời báo giới sở tại ngày 30/5 liên quan thông tin những người ủng hộ MFP gây áp lực buộc các thượng nghị sỹ ủng hộ ông Pita tranh cử thủ tướng, ông Pornpetch nêu rõ áp lực chỉ đến từ mạng xã hội.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Chủ tịch Thượng viện Thái Lan Pornpetch Wichitcholchai đã bác bỏ thông tin ông chỉ đạo các thượng nghị sĩ về việc bỏ phiếu bầu thủ tướng, đồng thời nói thêm rằng đảng Tiến bước (MFP) - đảng giành được nhiều ghế nhất trong cuộc tổng tuyển cử ngày 14/5 vừa qua - chưa tiếp cận ông để vận động ủng hộ nhà lãnh đạo Pita Limjaroenrat trở thành thủ tướng.
Ông Pita Limjaroenrat, lãnh đạo đảng Tiến Bước – đảng giành chiến thắng bất ngờ trong cuộc tổng tuyển cử hôm 14/5 đang gặp trở ngại trên con đường tiến đến chiếc ghế thủ tướng.
Phó Thủ tướng Wissanu Krea-ngam cho biết Tòa án Hiến pháp Thái Lan có thể đình chỉ vai trò ứng viên Thủ tướng của thủ lĩnh đảng Tiến bước (MFP) Pita Limjaroenrat nếu đưa ra xét xử vụ việc liên quan tới khiếu nại ông này có sở hữu cổ phần trong một công ty truyền thông.
Theo kết quả do Ủy ban Bầu cử Thái Lan (EC) công bố hôm 15-5, đảng Tiến bước (MFP) giành được 152 ghế, nhiều ghế nhất trong cuộc tổng tuyển cử ngày 14-5. Liên minh 6 đảng do đảng Tiến bước thành lập đã có được 310 ghế trong 500 ghế tại Hạ viện, nhưng điều đó chưa đủ để đảm bảo chắc chắn cho việc liên minh này giành được ghế Thủ tướng. Vậy ứng cử viên nào sẽ trở thành Thủ tướng Thái Lan trong 4 năm tới?
Lãnh đạo đảng Tiến bước và 5 đảng đối lập khác của Thái Lan đã nhóm họp để bàn về việc thành lập chính phủ liên minh mới.
Sau khi kết quả sơ bộ cuộc tổng tuyển cử tại Thái Lan được công bố, ngày 15/5, lãnh đạo đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) cho biết đã đồng ý tham gia liên minh 6 bên do đảng đối lập Tiến bước (MFP) đề xuất.
Cú bứt phá trong tổng tuyển cử đã đưa Đảng Move Forward vượt qua Đảng Pheu Thai trở thành đảng lớn nhất Thái Lan, nhưng trở ngại từ chính quyền thân quân sự vẫn còn.
Sau khi kết quả sơ bộ cuộc tổng tuyển cử được công bố với chiến thắng thuộc về đảng Tiến bước, một số thượng nghị sỹ đã nói bóng gió sẽ không bỏ phiếu cho lãnh đạo đảng này, ông Pita Limjaroenrat.
Tâm điểm của cuộc bầu cử Thái Lan lần này vẫn là những ưu tiên cải cách kinh tế để xây dựng 'con đường tương lai mới cho Thái Lan' trong 4 năm tới.
Theo kết quả kiểm phiếu sơ bộ cuộc tổng tuyển cử bầu 500 hạ nghị sỹ tại Hạ viện Thái Lan, đảng Tiến bước đang đứng vị trí thứ nhất trong số 70 chính đảng đăng ký tranh cử.
Theo chuyên gia, Pheu Thai không thể một mình thành lập chính phủ trong bầu cử sắp tới và cần lựa chọn giữa 2 vị tướng, bởi liên minh với Move Forward có thể châm ngòi cho bất ổn.
Các nỗ lực trấn áp tội phạm, đặc biệt là các hình thức gian lận bầu cử và mua phiếu, đang được lực lượng Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan (RTP) đẩy mạnh với nhiều biện pháp khác nhau nhằm đảm bảo một kỳ tổng tuyển cử minh bạch và an toàn tại Thái Lan.
Sắp tới, cử tri Thái Lan sẽ đi bỏ phiếu tại các điểm bầu cử trên khắp cả nước để bầu ra Hạ viện của nước này.
Chỉ còn 1 tuần nữa, ngày 14/5 tới, hơn 52 triệu cử tri Thái Lan sẽ đến 400 điểm bầu cử trên cả nước để tham gia bỏ phiếu bầu 500 hạ nghị sĩ. Sau đó, 500 hạ nghị sĩ mới được bầu vào Hạ viện sẽ cùng 250 thượng nghị sĩ tại Thượng viện bầu ra Thủ tướng từ danh sách những ứng cử viên do các đảng đề cử.
Ngày 14/5 tới, cử tri Thái Lan sẽ đến 400 điểm bầu cử trên khắp cả nước để tham gia bỏ phiếu bầu ra 500 hạ nghị sỹ.
Tổng Thư ký Đảng Quốc gia Thái thống nhất Akanat Promphan cho biết đảng này khởi động một chiến dịch vận động tranh cử theo hình thức 'caravan' trên khắp đất nước ngay sau dịp Tết cổ truyền Songkran kết thúc vào ngày 16/4. Đây chính là giai đoạn quan trọng nhất khi mà cuộc Tổng tuyển cử đã đến gần, diễn ra vào ngày 14/5 tới.
Ủy ban bầu cử (EC) Thái Lan ngày 14/4 thông báo sẽ thưởng đến 1 triệu baht (hơn 29.300 USD) cho bất kỳ ai cung cấp bằng chứng về gian lận bầu cử , trong đó có cả việc mua phiếu bầu.
Bầu cử Thái Lan đang được mô tả như một 'cuộc đua kinh tế', khi những hứa hẹn của các ứng viên cho vị trí Thủ tướng tiếp theo đã mang đến nhiều đề xuất cụ thể nhằm hỗ trợ các ngành nông nghiệp, công nghiệp mới, và khôi phục khả năng cạnh tranh của quốc gia.