Biện pháp chống bán phá giá (CBPG) mặt hàng nhôm Trung Quốc được Bộ Công Thương gia hạn thêm 5 năm với mức thuế CBPG được áp dụng từ 2,85-35,58%.
Theo Bộ Công Thương, trong thời kỳ điều tra, lượng hàng hóa bị điều tra nhập khẩu từ Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Trung Quốc gia tăng so với tổng lượng tiêu thụ nội địa và lượng sản xuất của ngành sản xuất trong nước.
Bộ Công Thương ban hành quyết định giữ nguyên áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Đài Loan (Trung Quốc), Indonesia, Malaysia, Trung Quốc.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định về việc giữ nguyên áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm sorbitol có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1719/QĐ-BCT ngày 6/7/2021 áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm sorbitol có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.
Ngày 8/7, Bộ Công Thương cho biết vừa áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm sorbitol có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.
Ngày 2/4/2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1162/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) tạm thời đối với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaysia. Theo đó, mức thuế CBPG tạm thời được áp dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Malaysia là 10,2%.
Các nước thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã cam kết dỡ bỏ hoặc cắt giảm các chính sách mang tính cản trở thương mại. Tuy nhiên, một số chính sách nhất định nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước vẫn được cho phép thực hiện.