70 năm trận Đak Pơ: Trung đoàn mới thành lập đánh tan một binh đoàn tinh nhuệ quân Pháp

Sáng 24/6, tại Đền Tưởng niệm Liệt sĩ và Tượng đài Chiến thắng Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đã trang trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954 – 24/6/2024). Chiến thắng Đak Pơ là trận đánh bồi tiếp sau chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954, đã góp phần đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ ngày 20-7-1954, kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tại Đông Dương.

Con đường huyền thoại

Chúng ta mãi khắc ghi công lao to lớn của Bộ đội Trường Sơn, dân công hỏa tuyến, thanh niên xung phong, công nhân giao thông, văn nghệ sĩ, đồng bào các dân tộc đã từng tham gia, phục vụ chiến đấu làm nên con đường huyền thoại đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh.

Tự hào Điện Biên

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024), muôn triệu trái tim cùng chung nhịp đập với mảnh đất biên cương nơi Tây Bắc xa xôi. Tất cả đều cảm thấy tự hào, hân hoan và xúc động về chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của dân tộc Việt Nam cách đây tròn 70 năm.

Vai trò của Ấn Độ tại Hiệp định Genève 1954

Ấn Độ dù không phải là thành viên của Hội nghị Genève nhưng là nước tham gia tích cực, góp phần đạt được thỏa thuận. Không những vậy, Hiệp định Genève còn có ý nghĩa như 'cầu nối' cho quan hệ Ấn Độ - Việt Nam.

Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó!' tập 1: Sẽ thấy yêu thêm Sài Gòn

Sài Gòn từ thuở sơ khai vốn là vùng đất mà dân tứ xứ khắp nơi quy tụ về. Mỗi nhóm người đến đây lại đem theo văn hóa, giọng nói của họ và biến Sài Gòn thành một khu vườn muôn màu muôn vẻ.

Hiệp định Genève - ngọn đuốc hòa bình

70 năm đã trôi qua nhưng Hiệp định Genève vẫn để lại nhiều bài học quý báu, còn nguyên giá trị cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay và mai sau

Ngắm tượng đài 'Con tàu tập kết' hơn 80 tỷ đồng ở Thanh Hóa

Tượng đài 'Con tàu tập kết' hơn 80 tỷ đồng tại dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sỹ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc ở thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) đang được lực lượng chức năng hoàn thiện những khâu cuối.

70 năm 1 hiệp định kiến thiết hòa bình

Tính đến 2024 là tròn 70 năm Hiệp định Genève 1954 về Đông Dương được ký kết. Qua thời gian gần ba phần tư thế kỷ đã làm sáng rõ thêm giá trị 'vì hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ của Tổ quốc'.

Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh Nơi lưu giữ ký ức Sài Gòn

Nằm trong một tòa nhà cổ hơn 100 năm tuổi, Bảo tàng TP.HCM là một kiến trúc đô thị cổ tuyệt đẹp, và là điểm đến thú vị cho những ai muốn tìm hiểu về lịch sử thành phố - thủ phủ của phương Nam.

Ông già Nam Bộ - Sơn Nam

Nhà văn Sơn Nam tên thật là Phạm Minh Tày, sinh năm 1926 ở vùng quê Kiên Giang. Ông học tại Cần Thơ, rồi tham gia kháng chiến chống Pháp. Sau Hiệp định Genève 1954, ông trở lại Sài Gòn tham gia viết sách, báo. Từ hơn nửa thế kỷ nay, nhà văn Sơn Nam đã để lại nhiều dấu ấn trong văn chương Nam Bộ. Ông được nhiều người gọi yêu là 'ông già Nam Bộ', 'pho từ điển sống về miền Nam' hay là 'nhà Nam Bộ học'...

Hoàn thiện Đại lộ nam sông Mã kết nối với Con đường Ký ức

Ngày 27/1, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ Khởi công xây dựng dự án Đại lộ nam sông Mã giai đoạn 2, đoạn từ đường ven biển, phường Quảng Châu đến điểm nối Con đường Ký ức, thuộc phường Quảng Tiến.

Kỷ niệm 51 năm Ngày ký hiệp định Paris (27-1-1973 - 27-1-2024): 823 ngày đêm không thể quên

Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, cuộc sống mỗi người trải qua nhiều biến động, nhưng khi nhắc 823 ngày đêm của trận địa đặc biệt - đấu tranh để thi hành và bảo vệ Hiệp định Paris (HĐ), các chứng nhân vẫn vẹn nguyên cảm xúc.

Tuổi trẻ hy sinh và cống hiến

Được cử sang Liên Xô học, nhưng Nguyễn Minh Khôi đã từ chối cơ hội này, vì anh suy nghĩ 'Lúc đất nước cần tuổi trẻ hy sinh và cống hiến, mình lại không có mặt thì em không thể'.

Hoàn tất chuẩn bị khởi công cụm Tượng đài chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954

Chuẩn bị cho lễ khởi công xây dựng cụm công trình Tượng đài kỷ niệm chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954 (công trình chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII) được diễn ra chu đáo, sáng ngày 31/12, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh Luân đã kiểm tra thực tế các phần việc tại địa điểm xây dựng công trình (thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời).

Paris mùa hè có gì lạ?

Khởi hành từ Sài Gòn ngày 3.9 đến Paris sau 14 giờ bay, tôi ngỡ như sẽ gặp đầu mùa thu ngọt ngào của châu Âu. Nhưng không, một bất ngờ cho tôi, thủ đô nước Pháp thời điểm này vẫn nóng bức chẳng khác Sài Gòn. Đi xuyên qua hai mùa hè ở hai đầu đại lục, thử cảm nhận 'Kinh đô ánh sáng' đang 'nồng cháy' có gì lạ?

CỦNG CỐ VÀ THẮT CHẶT HƠN NỮA QUAN HỆ HỮU NGHỊ TRUYỀN THỐNG, HỢP TÁC TỐT ĐẸP GIỮA VIỆT NAM – THỤY SĨ

Tối ngày 28/6, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi gặp mặt thân mật Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Thụy Sĩ (Chủ tịch Hạ viện) Martin Candinas và Đoàn đại biểu cấp cao Hạ viện Thụy Sĩ nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.

Về những chiến thắng vang dội của dân tộc ta

Ông nhà báo nè, hôm nay là đúng ngày kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ phải không vậy ông?

Chuyện của các 'đối tác'

Chào Bàn Dân, tôi thường xuyên đọc báo tỉnh nhà, xin lỗi nghen, tôi cảm thấy có vẻ như ông hay… 'ăn cơm mới nói chuyện cũ' lắm hả?!

Đồng chí Huỳnh Tấn Phát - Một cuộc đời vì nước, vì dân

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát, chúng ta nhớ về ông - một nhà trí thức yêu nước có uy tín lớn, một nhà lãnh đạo luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, là tấm gương tiêu biểu cho đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế…

Đảng bộ tỉnh Gia Lai: 77 năm-một chặng đường vẻ vang

Cách đây 77 năm, ngày 10-12-1945, Đảng bộ Đảng Cộng sản Đông Dương tỉnh Gia Lai được thành lập, lấy tên là Đảng bộ Tây Sơn. Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh là bước ngoặt trọng đại, đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong lịch sử phong trào cách mạng của tỉnh, gắn liền với phong trào cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Vài hồi ức để nhớ đến một năm đi xa của anh Sáu *

Trong cuộc kháng chiến thần thánh 9 năm ở Nam Bộ, tôi có nghe nhiều người khen ngợi anh Sáu Dân, một cán bộ trẻ, năng nổ, xông xáo, dũng mãnh, nhiều sáng kiến có tính chiến lược góp phần quan trọng cùng quân và dân Nam Bộ đẩy lùi bọn xâm lược Pháp và can thiệp Mỹ.

Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Bình trong ký ức người thân

Nhiều năm nay, tôi thường trở lại Quy Nhơn (Bình Định) thăm gia đình 2 người con gái của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sĩ Trần Văn Bình (Đẳng), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai. Trong ngôi nhà bình yên ở phố Trần Độc, chúng tôi cùng nhau lật giở bao hồi ức đẹp đẽ về ông. Và, lần nào cũng vậy, mấy chị em lại lặng dừng trước những hình ảnh cuối cùng của đời ông. Đó là một tang lễ nồng ấm giữa vòng tay đồng đội, đồng bào nơi đại ngàn.

Kỷ niệm với Anh hùng Kostas Sarantidis-Nguyễn Văn Lập

Đọc và nghe nói về ông Kostas Sarantidis đã nhiều nhưng tôi chưa từng dám nghĩ tới một ngày có cơ hội gặp người nước ngoài duy nhất được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, lại mang cái tên Việt Nam Nguyễn Văn Lập. Cho đến một ngày cuối tháng 6-2017, nhân chuyến sang Hy Lạp, tôi nhận chuyển giúp từ Hà Nội đến ông một cuốn sách thì giấc mơ xa vời ấy bỗng trở thành hiện thực.

Phim điện ảnh Việt kinh điển về chiến tranh

Sau 46 năm miền Nam hoàn toàn giải phóng, hình ảnh người lính và chiến thắng 30/4 vẫn là đề tài được điện ảnh khai thác nhiều.

Cuộc thi viết 'Từ trong ký ức': K.8, làm sao quên!

Đã nửa thế kỷ trôi qua nhưng chúng tôi không bao giờ quên sự đùm bọc, nuôi dạy của người dân các tỉnh phía Bắc đối với đoàn học sinh K.8 của vùng tuyến lửa Vĩnh Linh trong những năm chiến tranh ác liệt

Hồi ức về cố Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Trần Văn Bình

Trong bì hồ sơ của cố Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Trần Văn Bình (tên thường gọi là Đẳng), ngoài lý lịch cùng một số giấy tờ, còn có ảnh chân dung ông và một vài tấm hình khác. Hồ sơ của ông khơi dậy trong tôi nhiều điều về lịch sử địa phương. Quả thực, cách đây hơn 20 năm, thông tin chi tiết về những con người như ông vô cùng hiếm, chủ yếu vẫn chỉ là truyền miệng.

Lá thư đặc biệt của cố Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Trần Văn Bình

Được thu cách nay gần nửa thế kỷ, đó là một lá thư đặc biệt của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Bình (tên thường gọi là Đẳng)-nguyên Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai. Không chỉ chan chứa tình cảm, lá thư còn thể hiện niềm tin vô cùng mạnh mẽ và tràn trề hy vọng vào một ngày mai tươi sáng của đất nước: Nam-Bắc một nhà.

Vườn ươm 'hạt giống đỏ' quý báu của Bác Hồ dành cho miền Nam

Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng đánh giá: 'Đây là vườn ươm đặc biệt, ươm những hạt giống quý báu vào bậc nhất mà Bác Hồ, Đảng, Nhà nước và nhân dân miền Bắc dành cho miền Nam'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, tạo cơ sở căn bản đi đến ký kết Hiệp định Genève 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

Người phụ nữ gánh chợ vào thơ

Nhắc tới nhà thơ Vạn Lộc, người ta thường nghĩ đến một phụ nữ xứ Quảng thành đạt, đam mê thơ ca, thường lặn lội đến mọi nẻo đường quê để làm từ thiện... Ít ai biết trên hết, bà là một người phụ nữ đảm đang, cả tuổi thanh xuân tảo tần giữa chốn chợ đời, nuôi đàn con chục người ăn học, thành đạt. Mới đây, Vạn Lộc dành cho chúng tôi cuộc trao đổi thú vị về chuyện đời và chuyện thơ.

Tế Hanh: Thi sĩ và tình yêu Hà Nội

Những ngày này, Hà Nội thật tĩnh lặng. Phố xá dường như trở về với nét nguyên sơ bình dị và an yên. Hà Nội cũng trở nên thong thả hơn, chậm rãi hơn, đẹp một cách nao lòng.

Buồn như… mất sổ gạo

Thế hệ trẻ ngày nay chắc không biết sổ gạo là gì và vì sao lại 'buồn như mất sổ gạo'? Để hiểu điều này thì phải quay lại lịch sử hơn 60 năm về trước…

Ban Kinh tài tỉnh Gia Lai: Những trang sử vẻ vang

Trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới, tháng 12-1959, Tỉnh ủy Gia Lai quyết định thành lập Ban Kinh tài. Vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ, đội ngũ cán bộ, nhân viên Ban Kinh tài đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.